CHUẨN BỊ 1 Giáo viên

Một phần của tài liệu Giao an 10 BCB tu bai 23 den cuoi nam (Trang 25 - 39)

1. Giáo viên

Tranh mô tả chất khí thực hiện công. 2. Học sinh

Ôn lại bài “sự bảo tòan năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt” (bài 27, vật lý 8).

Gợi ý sử dụng CNTT

Mô phỏng quá trình chất khí thực hiện công.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động 1 ( phút) : Tìm hiểu về nguyên lý I của NĐLH

Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép Đọc SGK

Viết biểu thức 33.1 Trả lời C1, C2

Nêu và phân tích về nguyên lý I. Nêu và phân tích quy ước về dấu của A và Q trong biểu thức nguyên lý I.

Hoạt động 2 ( phút) : Áp dụng nguyên lý I của NĐLH cho các quá trình biến đổi trạng thái của chất khí.

Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép Làm bài tập ví dụ SGK.

Có thể áp dụng cho đẳng quá trình nào ?.

Viết biểu thức nguyên lý I cho quá trình đẳng áp.

Quan sát hình 33.2 và chứng minh trong quá trình đẳng tích.

Hướng dẫn : Lực do chất khí tác dụng có cùng độ lớn nhưng ngược chiều với lực ma sát. Hướng dẫn : Có thể áp dụng cho quá trình mà lực do khí có tác dụng không đổi.

Hướng dẫn ; Thể tích khí không đổi nên khí không thực hiện công hoặc nhận công. Hoạt động 3 ( phút) :Vận dụng.

Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép Làm bài tập 4,5 SGK. Gợi ý : Áp dụng biểu thức

nguyên lý I và các quy ước về dấu.

Hoạt động 4 ( phút) : giao nhiệm vụ về nhà

Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

- Ghi những chuẩn bị cho bài

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau.

sau Tiết 2

Hoạt động 1 ( phút) : Nhận biết quá trình thuận nghịch và không thuận nghịch. Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép Đọc SGK.

Nhận xét về quá trình chuyển động của con lắc đơn.

Lấy ví dụ về quá trình thuận nghịch.

Nhận xét tính thuận nghịch trong quá trình truyền nhiệt và quá trình chuyển hóa giữa cơ năng và nội na7ng.

Mô tả thí nghiệm hình 33.3. Phát biểu quá trình thuận nghịch.

Mô tả quá trình truyền nhiệt và quá trình chuyển hóa năng lượng.

Nêu và phân tích khái niệm quá trình không thuận nghịch. Hoạt động 2 ( phút) : Tìm hiểu về nguyên lý II của NĐLH.

Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép Đọc SGK và trình bày cách phát

biểu nguyên lý II của Clau-di-ut. Trả lời C3.

Đọc SGK và trình bày cách phát biểu nguyên lý II của Các-nô. Trả lời C4.

Giới thiệu và phân tích phát biểu của Clau-di-ut.

Giới thiệu và phân tích phát biểu của Các-nô.

Nhận xét các câu hỏi. Hoạt động 3 ( phút) :Vận dụng. Tìm hiểu về động cơ nhiệt.

Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép Đọc SGK và trình bày về 3 bộ

phận cơ bản của dộng cơ nhiệt. Giải thích vì sao hiệu suất của động cơ nhiệt luôn nhỏ hơn 100%.

Giải thích nguyên tắc cấu tạo và họat động của động cơ nhiệt. Nêu và phân tích công thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt. Hướng dẫn : Dựa vào nguyên tắc họat động của động cơ nhiệt. Hoạt động 4 ( phút) : giao nhiệm vụ về nhà

Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

- Ghi những chuẩn bị cho bài sau

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau.

Ngày tháng năm . Tiết chương trình . PHẦN CHƯƠNG VII CHẤT RẮN, CHẤT LỎNG SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT BÀI 34 CHẤT RẮN KẾT TINH VÀ CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

Phân biệt biệt được chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình dựa trên cấu trúc vi mô và những tính chất vĩ mô của chúng.

Phân biệt được chất rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinh thể dữa trên tính dị hướng và tính đẳng hướng. Nêu được những yếu tố ảnh hưởng đến các tính chất của các chất rắn dựa trên cấu trúc tinh thể, kích thước tinh thể và cách xắp xếp các tinh thể.

Nêu được những ứng ứng dụng của các chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình trong sản xuất và đời số.

2. Kĩ năng

So sánh chất rắn, chất lỏng và chất khí. II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

Tranh ảnh hợac mô hình tinh thể muối ăn, kim cương, than chì… Bảng phân lọai các chất rắn và so sánh những đặc điểm của chúng. 2. Học sinh

Ôn lại kiến thức về cấu tạo chất.

Gợi ý sử dụng CNTT

Sử dụng hình ảnh các vật rắn có cấu trúc tinh thể và cấu trúc vô định hình. Sử dụng phần mềm hỗ trợ việc lập bảng phân lọai chất rắn.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động 1 ( phút) : Tìm hiểu các khái niệm về chất rắn kết tinh.

Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép Quan sát và nhận xét về cấu trúc

của cách chất rắn. Trả lời C1.

Giới thiệu về cấu trúc tinh thể của một số lọai chất rắn.

Nêu và phân tích khái niệm cấu trúc tinh thể và quá trình hình thanh thinh thể.

Nêu khái niệm về chất rắn kết tinh.

Hoạt động 2 ( phút) : Tìm hiểu các đặc tính và ứng dụng của chất rắn kết tinh.

Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép Dọc mục 1.2 SGK, rút ra các

đặc tính cơ bản của chất rắn kết tinh.

Phân biệt chất rắn đa tinh thể và đa tinh thể.

Trả lời C2.

Lấy ví dụ về các ứng của chất rắn kết tinh.

Nhận xét trình bày của học sinh. Gợi ý : Giải thích rõ về tính dị hướng và đẳng hướng.

Gợi ý : Dựa vào các đặc tính.

Hoạt động 3 ( phút) : Tìm hiểu các đặc điểm của chất rắn vô định hình.

Trả lời C3

Lấy ví dụ về ứng dụng của chất rắn vô định hình.

Giới thiệu một số chất rắn vô định hình.

Nhận xét trình bày của học sinh. Hoạt động 4 ( phút) : Vận dụng.

Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép Lập bảng phân lọai và so sánh

cắc đặc điểm và tính chất của các lọai chất rắn.

Hướng dẫn học sinh phân lọai chi tiết.

Hoạt động 5 ( phút) : giao nhiệm vụ về nhà

Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

- Ghi những chuẩn bị cho bài sau

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau.

Ngày tháng năm . Tiết chương trình . PHẦN

CHƯƠNG BÀI 35

BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Nêu được nguyên nhân gây ra biến dạng cơ của vật rắn. Phân biệt được hai lọai biến dạng : biến dạng đàn hồi và biến dạng không đàn hồi ( hay biến dạng dẻo) của các vật rắn dựa trên tính chất bảo tòan (giữ nguyên) hình dạng và kích thước của chúng.

Phân biệt được các kiểu biến dạng kéo và nén của vật rắn dựa trên đặc điểm ( điểm đặt, phương, chiều )tác dụng của ngọai lực gây nên biến dạng.

Phát biểu được định luật Húc.

Định nghĩa được gio81i hạn bền và hệ số an tòan của vật rắn. 2. Kĩ năng

Vận dụng được định luật Húc để giải các bài tập đã cho trong bài.

Nêu được ý nghĩa thực tiễn của các đại lượng : giới hạn bề và hệ số an tòan của vật rắn. II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

Hình ảnh các kiểu biến dạng kéo, nén, cắt, xoắn và uốn của vật rắn. 2. Học sinh

Một là thép mỏng, một thanh tre hay nứa, một dây cao su, một sợi dây chì.

Một ống kim lọai (nhôm, sắt, đồng…) một ống tre, ống sây hoặc ống nứa, một ống nhựa.

Gợi ý sử dụng CNTT

Mô phỏng các kiểu biến dạng cơ của vật rắn, biểu diễn các lực tác dụng.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động 1 ( phút) : Tìm hiểu biến dạng đàn hồi của vật rắn.

Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép Nhận xét về sự thay đổi kích

thước của vật rắn trong thí nghiệm.

Trả lời C1.

Tiến hành thí nghiệm với lò xo. Nhớ lại các khái niệm : biến dạng đàn hồi và tính đàn hồi của vật.

Trả lờ C2.

Ghi nhận về giời hạn đàn hồi của lò xo.

Tiến hành hoặc mô phỏng thì nghiệm hình 35.1.

Nêu và phân tích biểu thức độ biến dạng tỷ đối và khái niệm biến dạng cơ của vật rắn. Nhắc lại khái niệm.

Nêu và phân tích về một số kiểu biến dạng cơ của vật rắn. Nêu khái niệm biến dạng dẻo ( biến dạng không đàn hồi).

Hoạt động 2 ( phút) :Tìm hiểu định luật Húc cho biến dạng đànhồi của vật rắn. Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép Trả lờ C3.

Viết biểu thức 35.2 và xác định đơn vị của ứng suất lực.

Trả lời C4

Nhắc lại định luật Húc cho biến dạng đàn hời của lò xo và viết biểu thức 35.5 tính độ lớn lực đàn hồi của thanh rắn.

Cho HS đọc SGK.

Phân tích khái niệm ứng suât lực.

Nêu và phân tích định luật Húc cho biến dạng đàn hồi của thanh rắn bị kéo hay nén.

Giới thiệu về suất đàn hồi ( suất Young)

Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép Đọc SGK, tìm hiểu khái niệm và

biểu thức giới hạn bền và hệ số an tòan.

Giới thiệu ý nghĩa thực tế của giới hạn bền và hệ số an tòan. Hoạt động 4 ( phút) : Vận dụng

Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép Làm bài tập ví dụ SGK Hướng dẫn : sử dụng biểu thức

35.5 và ý nghĩa của giới hạn bền.

Hoạt động 5 ( phút) : giao nhiệm vụ về nhà

Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

- Ghi những chuẩn bị cho bài sau

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau.

Ngày tháng năm . Tiết chương trình . PHẦN CHƯƠNG BÀI 36 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

Mô tả được các dụng cụ và phương pháp tiến hành thí nghiệm để xác định độ nở dài của vật rắn. Dựa vào bảng 36.1 ghi kết quả đo độ dãn dài của thanh rắn thay đổi theo nhiệt độ t, tính được giá trị trung bình của hệ số nở dài α. Từ đó suy ra công thức nở dài.

Phát biểu được quy luật về sự nở dài và sự nở khối của vật rắn. Đồng thời nêu được ý nghĩa vật lý và đơn vị đo của hệ số nở dài và hệ số nở khối.

2. Kĩ năng

Vận dụng ý nghĩa thực tiễn của việc tính tóan độ nở dài và độ nở khối của vật rắn trong đời sống và kỹ thuật.

II. CHUẨN BỊ1. Giáo viên 1. Giáo viên

Bộ dụng cụ thí nghiệm dùng đo độ nở dài của vật rắn. 2. Học sinh

Ghi sẵn ra giấy các số liệu trong bảng 36.1. Máy tính bỏ túi.

Gợi ý sử dụng CNTT

Mô phỏng thí nghiệm nở dài và quá trình nở khối để tiết kiệm thời gian dành cho tìm hiểu thí nghiệm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động 1 ( phút) : Thí nghiệm khảo sát sự nở vì nhiệt của vật rắn.

Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép Trình bày phương án thí nghiệm

với dụng cú có trong hỉnh6.2. Xử lý số liệu trong bảng 36.1 và trình bày kết luận về sự nở dài của thanh rắn.

Giới thiệu thí nghiệm hình 36.2. Hướng dẫn học sinh xây dựng biểu thức 36.2.

Hoạt động 2 ( phút) : Vận dụng công thức sự nở vì nhiệt.

Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép Trả lời C2.

Xây dựng biểu thức 36.4. Làm bài tậi ví dụ trong SGK.

Nêu và phân tích về công thức nở dài và hệ số nở dài.

Hướng dẩn : chọn t0=00C. Hướng dẫn : các thanh ray sẽ không bị cong nếu khỏang cách giữa hai thanh ít nhất bằng độ nở dài của hai thanh khi nhiệt độ tăng.

Hoạt động 3 ( phút) : Tìm hiểu sự nở khối của vật rắn.

Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép Đọc SGK.

Xây dựng công thức 36.6. Trình bày kết quả.

Giới

Hoạt động 4 ( phút) : Tìm hiểu các ứng dụng của sự nở về nhiệt

Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép Đọc SGK lấy các ví dụ ứng Cho HS đọc SGK.

dụng thực tế của sự nở vì nhiệt

của vật rắn. Nhận xét trình bày của HS. Hoạt động 6 ( phút) : giao nhiệm vụ về nhà

Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

- Ghi những chuẩn bị cho bài sau

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau.

Ngày tháng năm . Tiết chương trình . PHẦN

CHƯƠNG BÀI 37

CÁC HIỆN TƯƠNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng căng bề mặt; nói rõ được phương, chiều và độ lớn của lực căng bề mặt. Nêu được ý nghĩa và đơn vị đo của hệ số căng bề mặt.

Mô tả được thí nghiệm về hiện tuợng dính ướt và hiện tượng không dính ướt; mô tả được sự tạo thành mặt khum của bề mặt chất lỏng ở sát thành bình chứa nó trong trương hợp dình ướt và không dính ướt. Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng mao dẫn.

2. Kĩ năng

Vận dụng được công thức tính lực căng bề mặt để giải các bài tập.

Vận dụng được công thức tính độ chênh của mức chất lỏng bên trong ống mao dẫn so với bề mặt chất lỏng bên ngòai ống để giải các bài tập đã cho trong bài.

II. CHUẨN BỊ1. Giáo viên 1. Giáo viên

Bộ dụng cụ thí nghiệm chứng minh các hiện tượng bề mặt của chất lỏng; hiện tượng căng bề mặt; hiện tương dính ướt và hiện tượng không dính ướt, hiện tượng mao dẫn.

2. Học sinh

Ôn lại các nội dung về lực tương tác phân tử và các trạng thái cấu tạo chất. Máy tính bỏ túi.

Gợi ý sử dụng CNTT

Sử dụng hình ảnh video về các hiện tương bề mặt chất lỏng.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động 1 ( phút) : Thí nghiệm nhận biết hiện tượng căng bề mặt chất lỏng.

Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép Thảo luận để giải thích hiện

tượng . Trả lời C1.

Tiến hành thí nghiệm hình 37.2. Cho HS thảo luận.

Hoạt động 2 ( phút) : Tìm hiểu về lực căng bề mặt.

Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép Ghi nhận về lực căng bề mặt.

Quan sát hình 37.3 và trình bày phương án dùng lực kế xác định độ lớn lực căng tác dụng lên chiếc vòng.

Lấy ví dụ về ứng dụng của hiện tương căng bề mặt chất lỏng.

Nêu và phân tích về lực căng bề mặt chất lỏng ( phương chiều và công thức độ lớn).

Gợi ý : Lực căng có xu hướng giữ chiếc vòng tiếp xúc với bề mặt nước.

Nhận xét ví dụ của học sinh.

Hoạt động 3 ( phút) : Tìm hiểu hiện tượng dình ướt và không dính ướt.

Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép Nhận xét hình dạng giọt nước

trong các thí nghiệm.

Trả lời C3 và rút ra khái niệm về hiện tượng dính ướt và không dính ướt.

Dự đóan về bề mặt chất lỏng ở sát thành bình chứa.

Mô tả dạng bề mặt chất lỏng ở

Tiến hành thí nghiệm hình 37.4, yêu cầu học sinh quan sát. Lưu ý hai trường hợp tương ứng với hiện tượng dính ướt và không dính ướt.

Tiến hành thí nghiệm ( hoặc sử dụng hình ảnh video có sẵn ) kiểm tra.

Một phần của tài liệu Giao an 10 BCB tu bai 23 den cuoi nam (Trang 25 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w