Khái niệm cháy hoàn toàn và cháy không hoàn toàn

Một phần của tài liệu giáo trình lò luyện kim (Trang 66)

- Điều kiện biên loại 2: cho tr−ớc dòng nhiệt đi qua mặt vật thể.

a) Khái niệm cháy hoàn toàn và cháy không hoàn toàn

Sự cháy của nhiên liệu thực chất là quá trình phản ứng hóa học giữa những thành phần có thể cháy của nhiên liệu với oxy:

22 CO 2 CO O C+ = O H O 2 1 H2 + 2 = 2 2 2 SO O S+ =

Nếu những thành phần có thể cháy trong nhiên liệu đều tham gia phản ứng cháy và sản vật cháy tạo thành chỉ gồm những chất khí không thể cháy nh− đ−ợc nh− CO2, H2O, SO2 ... thì gọi là quá trình cháy hoàn toàn. Ng−ợc lại, trong quá trình cháy, một phần nhiên liệu không tham gia phản ứng hay trong sản vật cháy còn có cả những khí cháy đ−ợc nh− CO, H2 ... thì gọi là quá trình cháy không hoàn toàn.

Dựa vào nguyên nhân gây ra cháy không hoàn toàn ng−ời ta chia ra:

- Cháy không hoàn toàn hoá học: xẩy ra khi một phần những chất có thể cháy trong nhiên liệu tham gia phản ứng cháy, vì một điều kiện nào đó không thể cháy đ−ợc và bị cuốn ra ngoài theo sản vật cháy. Nguyên nhân gây ra cháy không hoàn toàn hóa học có thể là:

+ Cung cấp không khí không đủ.

+ Không khí và nhiên liệu hỗn hợp không tốt. + Phân hóa nhiệt.

Trong các nguyên nhân trên, hai nguyên nhân đầu có thể hạn chế đ−ợc, nguyên nhân thứ ba không thể hạn chế đ−ợc, ví dụ phản ứng phân hoá của CO2:

2

2 2CO O

CO

2 → +

Mức độ phân hóa của CO2 phụ thuộc áp suất riêng phần và nhiệt độ của khí.

- Cháy không hoàn toàn cơ học: do nhiên liệu bị rơi vãi, rò rỉ trong quá trình đốt, làm cho một phần không thể tham gia phản ứng cháy. Cháy không hoàn toàn cơ học phụ thuộc nhiên liệu và thiết bị đốt, ví dụ than lọt qua mắt ghi, khí rò rỉ trên đ−ờng ống tr−ớc mỏ đốt ...

Một phần của tài liệu giáo trình lò luyện kim (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)