- Phân biệt Giá trị thặng d siêu ngạch trong cạnh tranh và độc quyền:
b) Biểu hiện của Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước:
3. Thế nào là t bản thơng nghiệp? Trình bày sự hình thành lợi nhuận thơng nghiệp dới chủ nghĩa t bản (cho 1 ví dụ để chứng minh).
- Bản chất t bản thơng nghiệp:
Trong lịch sử t bản thơng nghiệp xuất hiện từ rất sớm, nó có trớc cả t bản công nghiệp nh- ng đó là t bản mua rẻ bán đắt theo kiểm cổ xa.
Còn t bản thơng nghiệp dới CNTB lại là một bộ phận của TBCN tách rời ra làm chức năng thực hiện giá trị hay tiêu thụ khối lợng sản phẩm mà TBCN đã sản xuất ra nhằm mục đích thu đ- ợc một khoản tiền lời dới hình thức lợi nhuận thơng nghiệp.
TCN --- HTLSX SLĐ ……… sản xuất ……. H’ ---T’ 01.01.02 (1) ………(3)………… (2) 31.12.02 TCN = TCN + Denta T Công thức vận động của TBCN là T-H-T’- CNTB tách rời ra
- Sự hình thành lợi nhuận thơng nghiệp?:
Theo học thuyết giá trị thặng d của Mác thì giá trị thặng d chỉ đợc tạo ra trong quá trình sản xuất thông qua việc bóc lột lao động làm thuê. Các Mác cũng đã khẳng định lu thông chỉ là thực hiện giá trị chứ không thể sáng tạo ra giá trị và giá trị thặng d. Vậy nhà t bản thơng nghiệp hoạt động trong lĩnh vực lu thông sẽ thu đợc một khoản tiền lời là lợi nhuận thơng nghiệp, vì vậy lợi nhuận thơng nghiệp đợc sinh ra từ đâu? (T’ = T + denta T)
TTN = T + PTN
Trả lời vấn đề này Các Mác đã chỉ rõ:
Bản chất của lợi nhuận thơng nghiệp là một phần của giá trị thặng d mà nhà t bản công nghiệp đã bóc lột của công nhân làm thuê trong quá trình sản xuất và nhờng lại cho nhà t bản th- ơng nghiệp vì
- Nhà t bản thơng nghiệp đã đứng ra đảm nhận khâu tiêu thụ sản phẩm để cho nhà t bản công nghiệp rảnh tay chỉ tập trung vào lĩnh vực sản xuất do đó trình độ chuyên môn hoá sẽ đợc nâng cao, năng suất lao động tăng lên và làm cho giá thành sản phẩm giảm xuống bản thân nhà t bản công nghiệp về mặt này có rất nhiều lợi ích.
- Khi t bản thơng nghiệp đứng ra kinh doanh thì cũng phải ứng vốn cho quá trình lu thông của mình vì vậy vốn của nhà t bản công nghiệp sẽ rút ngắn vòng tuần hoàn từ 3 giai đoạn xuống còn 2 giai đoạn vì vậy tốc độ chu chuyển vốn trong 1 năm sẽ tăng lên, hiệu quả sử dụng vốn đầu t sẽ ngày càng cao. Về mặt này nhà t bản cũng có lợi.
Nói tóm lại việc t bản công nghiệp nhờng một phần m cho t bản thơng nghiệp thì cả t bản thơng nghiệp lẫn t bản công nghiệp đều có lợi ích.
Việc nhờng một phầm m của TBCN cho t bản thơng nghiệp đợc tiến hành bằng cách t bản công nghiệp bán hàng hoá cho t bản thơng nghiệp theo giá bán buôn hay giá thành công nghiệp và giá đó bằng chi phí của nhà t bản công nghiệp + lợi nhuận của nhà t bản công nghiệp và giá bán buôn bao giờ cũng nhỏ hơn giá trị hàng hoá.
Pbb= C+V+PCN
Nhà t bản thơng nghiệp đem bán hàng hoá cho ngời tiêu dùng theo giá bán lẻ bằng chi phí sản xuất công nghiệp + Lợi nhuận công nghiệp + lợi nhuận thơng nghiệp. Mức giá bán lẻ bao giờ cũng bằng giá trị hàng hoá.
Pblẻ = PCN + PTN + C +V = C + V + m
Khoảng chênh lệch giữa giá bán lẻ và giá mua buôn công nghiệp chính là lợi nhuận của T bản thơng nghiệp.
Một lân nữa cần khẳng định nguồn gốc của lợi nhuận thơng nghiệp là giá trị thặng d do lao động làm thuê sáng tạo ra trong quá trình sản xuất bằng bóc lột công nhân làm thuê.
Ví dụ:
Có 1 nhà t bản công nghiệp ứng ra 1 số vốn là 800 t bản và có trình độ bốc lột m’ = 100% nhà t bản đầu t vào lĩnh vực sản xuất công nghiệp theo cấu tạo hữu cơ 700 C + 100 V + 100m = 900 đơn vị T bản
Nếu nhà t bản công nghiệp thực hiện tất cả quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm thf tỷ suất lợi nhuận mà nhà t bản công công nghiệp sẽ đợc hởng là
P’ = m/(c+v) x100% = 100/800x100% = 12,5%
Nếu có một nhà t bản thơng nghiệp đứng ra cùng kinh doanh với t bản công nghiệp và cùng ứng ra một lợng vốn là 200 đơn vị t bản. Lúc này nhà t bản công nghiệp và nhà t bản thơng nghiệp sẽ phân chia nhau lợi nhuận theo nguyên tắc bình quân hoá tỷ suất lợi nhuận
P’ ngang = tổng m/tổng(c+v) x 100% = 100/(800+200) x100% = 10% Từ đó có thể tính
Ta xác định đợc PbbuônCN = CPSXCN + LNCN = 800 + 80 = 880 Ta thấy 800 < 900
LNTN – 200x10% = 20 đơn vị t bản. Giá bán lẻ
= giá bán buôn + LN thơng nghiệp = 880+20 = 900 Giá bán lẻ (900) = giá trị hành hoá (900).