KẾTNỐI HOÀN THIỆN TOÀN BỘ HỆTHỐNG

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp tăng hiệu suất sử dụng năng lượng điện mặt trời để chiếu sáng đường nội bộ trong Trường Đại học Nha Trang (Trang 100)

Sau khi chuẩn hóa tất cả các thiết bị và phần cứng, ta tiến hành kết nối chúng lại với nhau thành một hệ thống thống nhất, bao gồm: Solar, Acu, nguồn AC-DC 12V, bộ sạc, Bộ điều khiển, bộ ổn áp điều tiết xung, tải (các trụ đèn). Cấu trúc kết nối toàn bộ hệ thống theo sơ đồ khối Hình 3.19.

Khi kết nối cần tuân thủ theo thứ tự: kết nối các thành phần sử dụng điện một chiều (DC) trƣớc nhƣ Solar, bộ sạc; sau đó kết nối bộ nguồn AC - DC (chƣa đóng nguồn AC), kết nối tải, đấu nguồn Acu sau cùng theo đúng nhãn đã ghi trên Bộ chấp hành và đóng nguồn AC.

a) b)

Hình 3. 18: Đóng vỏ hộp cho mạch ổn áp điều tiết xung

a) Mạch ổn áp điều tiết xung

Khi đã hoàn thành khâu kết nối các thành phần của hệ thống ta tiến hành chạy giả lập để kiểm tra hệ thống và bộ điều khiển có hoạt động đúng ý đồ đã lập trình hay không. Công việc cuối cùng là đóng mạch toàn bộ để hệ thống làm việc chính thức, dƣới đây là một số hình ảnh về trạng thái hoạt động, cấu trúc kết nối các bộ phận bên trong tủ điện và vị trí lắp đặt tủ điện.

Do kích thƣớc của Acu 200Ah khá lớn nên chúng ta sẽ dành cho mỗi Acu một tầng để lắp đặt (Hình 3.20 b), ở trên cùng là bảng điện; chúng ta lắp đặt và kết nối trên bảng điện gồm có bộ điều khiển nguồn AC-DC 12V và bộ sạc Acu 20A.

Dây điện dùng để kết nối sẽ đƣợc bấm đầu cốt, bọc gen cách điện để dễ dàng kết kết nối vào một Domino chung cho các đầu vào ra, đồng thời đảm bảo an toàn về điện và thẩm mỹ. LCD Tải Tín hiệu từ Solar Tín hiệu từ Acu IC DS1307 Vi điều khiển Bàn phím Nguồn 5V Bộ chấp hành Acu Nguồn DC12V AC~220V

Hình 3. 19: Sơ đồ khối Bộ điều khiển và kết nối các thiết bị của hệ thống

Hình 3. 20: Cấu trúc kết nối bên trong tủ điện

a) Thông tin kiểm soát và hiển thị của bộ điều khiển

b) Toàn cảnh cấu trúc kết nối bên trong tủ điện

Vào buổi tối đầu tiên khi hệ thống đƣợc đƣa vào làm việc chính thức chúng ta sẽ theo dõi quá trình làm việc của nó và có đƣợc những số liệu lƣu trữ đầu tiên nhƣ

Hình 3.22.

b) a)

Hình 3. 21: Toàn cảnh nơi lắp đặt tủ điện

a) Mặt trước tủ điện

Hình 3.22 a) ta thấy điện áp tấm PNLMT (sau kí hiệu SL) đã xuống mức rất thấp 3.3V, sau khi điện áp tấm pin xuống dƣới 3V hệ thống sẽ tự động bật đèn. Hình 3.22 b) là số liệu mà hệ thống thu thập đƣợc trƣớc khi bật đèn là: tình trạng điện áp Acu là 12.84V, đèn đƣợc bật vào lúc 18h24 (thang 24h) ngày 11/6.

a)

b)

Hình 3. 22: Tình trạng hoạt động của hệ thống trong buổi tối đầu tiên được đưa vào hoạt động chính thức

a) Trước giờ bật đèn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp tăng hiệu suất sử dụng năng lượng điện mặt trời để chiếu sáng đường nội bộ trong Trường Đại học Nha Trang (Trang 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)