DÙNG DẠY HỌC: + GV: Bộ đồ dùng dạy học toán

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN 5-TUẦN 23-KNS-LIÊN (Trang 27)

+ GV: Bộ đồ dùng dạy học toán

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Nêu cách tính thể tích hình hộp chữ nhật? - Giáo viên nhận xét ghi điểm.

2 . Giới thiệu bài mới:

Thể tích hình lập phương.

→ Ghi đầu bài lên bảng.

vHoạt động 1: Hướng dẫn

- Giáo viên giới thiệu hình lập phương cạnh 1 cm → 1 cm3

- Lắp đầy vào hình lập phương lớn.

- Vậy hình lập phương lớn có bao nhiêu hình lập phương nhỏ ?

- Vậy làm thế nào để tính được số hình lập phương đó ?

* 27 hình lập phương nhỏ (27 cm3) chính là thể tích của hình lập phương lớn.

- Vậy muốn tìm thể tích hình lập phương ta làm sao?

- Nếu gọi cạnh của hình lập phương là a, V

là thể tích thì ta sẽ có công thức tính thể tích hình lập phương thế nào?

vHoạt động 2:Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Gọi HS đọc đề bài

- Cho HS thảo luận theo cặp nêu kết quả. - Nhận xét, ghi điểm.

Bài 2: Gọi HS đọc đề bài, tìm hiểu đề. - Bài toán cho biết gì ?

- Bài toán hỏi gì ?

- Muốn giải được bài toán này trước tiên ta phải làm gì ?

- Cho HS làm vào vở, gọi 1 em lên bảng. - Nhận xét, ghi điểm.

Bài 3: Gọi HS đọc đề bài, tìm hiểu đề. - Bài toán cho biết gì ?

- Bài toán hỏi gì ?

- Gọi 1 em lên bảng, lớp làm bài vào vở. - Nhận xét, ghi điểm.

3. Củng cố, dặn dò:

- Thể tích của 1 hình là tính trên mấy kích thước?

- Về nhà làm bài ở vở BTT.

- Cả lớp nhận xét.

- Học sinh thảo luận nhóm. Vừa quan sát, vừa vẽ vào hình từng lớp cho đến đầy hình lập phương.

- Đại diện nhóm trình bày và nêu số hình lập phương nhỏ: 27 hình

- Học sinh quan sát nêu cách tính. - Lấy 1hàng có 3 hình nhân với 3 hàng thì ra một lớp, lấy một lớp nhân với 3 lớp : 3 × 3 × 3 = 27 (hình lập phương).

- Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh.

- Học sinh nêu công thức.

V = a × a × a

- HS đọc, cả lớp đọc thầm

- Thảo luận nhóm đôi, nêu kết quả - Một khối kim loại hình lập phương có cạnh: 0,75m. Mỗi dm3: 15 kg

- Khối kim loại nặng: … kg ? - Đổi 0, 75m = 7,5dm. KQ: 6 328,125 kg - HS nêu. - Làm bài. Nhận xét bổ sung. Đáp số: a) 504cm3 b) 512cm3 - 2 HS nêu.

- Chuẩn bị : Luyện tập chung.

Lịch sử:

NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA

- Biết hoàn cảnh ra đời của Nhà máy cơ khí Hà Nội: tháng 12 năm 1955 với sự giúp đỡ của Liên Xô nhà máy được khởi công và tháng 4 năm 1958 thì hoàn thành.

- Biết những đóng góp của Nhà máy cơ khí Hà Nội trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước: góp phần trang bị máy móc cho sản xuất ở miền Bắc, vũ khí cho bộ đội.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phiếu học tập.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Kiểm tra bài cũ :

+ Phong trào đồng khởi ở Bến Tre nổ ra trong hoàn cảnh nào ?

+ Nêu ý nghĩa của phong trào đồng khởi.

- GV nhận xét, ghi điểm.

2 . Bài mới :

Giới thiệu bài -ghi đầu bài

Hoạt động 1: Hoàn cảnh ra đời của nhà máy cơ khí Hà Nội :

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN 5-TUẦN 23-KNS-LIÊN (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w