01 N-2 N-1 Ng0g1gN-2gN-1 gN
4.2 Cấu trỳc chung mạng cdma
Việc xõy dựng hệ thống cdma2000 1X hoặc 3X, yờu cầu nõng cấp cỏc phần tử mạng truy nhập vụ tuyến và mạng lừi của hệ thống hiện cú. Điều quan trọng cỏn chỳ ý là cải tiến cho một nhà khai thỏc CDMA 2000 sẽ bắt đầu từ 1X lờn 3X nếu nền tảng CDMA 2000 được thực hiện trong thời gian gần. Để xỏc định cỏc phần tử mạng truy nhập vụ tuyến và mạng lừi nào cần sử dụng cho việc thực hiện thành cụng một hệ thống cdma 2000 tốt nhất là bắt đầu với một sơ đồ mạng đơn giản của hệ thống CDMA One. Hinh 4.1 là hệ thống cdma One độc lập chứa vài BTS được đăng ký thường trỳ tới 2 BSC. Cỏc BSC này khụng cựng vị trớ với MSC nhưng tren thực tế MSC và BSC cú thể đặt cựng vị trớ tuỳ theo yờu cầu thực hiện kết nối và thoả thuận trong cỏc hợp đụng thương mại.Trờn hỡnh 4.1 thể hiện thanh ghi định vị thường trỳ(HLR) nhưng để đơn giản nhiều hệ thống hỗ trợ khỏc khụng được thể hiện. Đường kết nối từ cỏc BTS và từ BSC tới MSC cú thể thực hiện bằng cỏc đường viba hoặc kết nối cố định.
BSCBSC BSC BTS BTS BTS BTS BTS BTS SMS-SC HLR MSC Mạng điện thoại công cộng
Hỡnh 4.1 Cấu trỳc mạng đơn giản của hệ thống CDMA One
Tiếp theo là một vớ dụ của mạng CDMA tổng quỏt như trờn hỡnh 4.2. Hai hỡnh 4.1 và 4.2 thể hiện cỏc phần tử mạng mới cần thực hiện để nõng cấp lờn CDMA 2000 từ hệ thống CDMA One. Hỡnh 4.2 khụng chỉ ra nờn tảng cần nõng cấp. Tuy nhiờn, hỡnh 4.3 chỉ ra một loạt cỏc nền tảng chủ yếu hoặc cần được nõng cấp hoặc cần thiết cho mạng CDMA mới, khi so sỏnh với hệ thống CDMA One. MSC HLR SMS-SC BTS BTS BTS BTS BTS BTS BSC BSC Tuờng lủa PDSN AAA Máy chủ thuờng trú Mạng điện thoại công cộng Internet Mạng dũ liệu công cộng / riêng Bộ định tuyến Bộ định tuyến Hỡnh 4.2 Cấu trỳc hệ thống CDMA 2000
Cỏc nõng cấp liờn quan tới BTS và BSC mà cú thể được thực hiện dễ dàng bằng việc thờm vào cỏc modul, tuỳ theo hệ thống hạ tầng cơ sở đang sử dụng. Đối với hệ thống được xõy dựng mới hoặc được nõng cấp từ hệ thống CDMA One, trọng tõm của cỏc dịch vụ số liệu gúi cho một mạng CDMA 2000 là nỳt dịch vụ số liệu gúi (PDSN).
AAA Trạm chủ thuờng trú Bộ định tuyến IP IP TDM TDM ATM BTS PDSN BSC BSC BSC Hỡnh 4.3 Sự thay thế cỏc phần tử mạng của hệ thụng 2.5G và 3G 4.2.1 Nỳt dịch vụ số liệu gúi (PDSN)
PDSN là một phần tử mới trong hệ thống CDMA 2000. Vị trớ của nú trong mạng CDMA 2000 được chỉ ra trong hỡnh 4.2. Mục đớch PDSN là hỗ trợ cỏc dịch vụ số liệu gúi và thực hiện cỏc chức năng sau:
Thiết lập, duy trỡ và kết nối cỏc phiờn giao thức điểm- điểm (PPP) với thuờ bao.
Thiết lập, duy trỡ và kết cuối cỏc liờn kết logic tới mạng vụ tuyến (RN) thụng qua giao diện gúi vụ tuyến(R-P).
Khởi tạo việc nhận thực, chấp nhận nhận thực và thanh toỏn AAA cho khỏch hàng di động tới mỏy chủ AAA
Thu cỏc tham số dịch vụ cho khỏch hàng di động từ mỏy chủ AAA
Định tuyến cỏc gúi tới hoặc từ cỏc mạgn số liệu gúi từ bờn ngoài.
Thu thập số liệu sử dụng được gửi tới mỏy chủ AAA.
Dung lượng chung của PDSN được xỏc định bởi cả thụng lượng lẫn số lượng phiờn PPP đang được phục vụ. Dung lượng cụ thể của PDSN cũng phụ thuộc vào cơ sở hạ tầng được sử dụng cũng như mật độ card cụ thể thực hiện điều đú.
4.2.2 Nhận thực, trao quyền, thanh toỏn (AAA)
Mỏy chủ AAA là một thành phần mới của CDMA 2000. AAA tạo chức năng nhận thực, trao quyền và thanh toỏn ch o mạng số liệu gúi kết hợp với CDMA 2000 và sử dụng giao thức dịch vụ người sử dụng quay số đến truy cập từ xa. Mỏy chủ AAA kết nối với PDSN thụng qua IP(hỡnh 4.2) và thực hiện chức năng chớnh sau:
Nhận thực kết hợp với nối PPP và IP di động
Trao quyền quản lý và phõn phối khoỏ bảo mật
Thanh toỏn
4.2.3 Mỏy chủ thường trỳ HA
HA thực hiện nhiều nhiệm vụ: dũ tỡm dịch vụ của thuờ bao di dộng khi nú di chuyển từ một vựng gúi này sang vựng gúi khỏc. Trong quỏ trỡnh dũ tỡm mỏy di động, HA đảm bảo rằng cỏc gúi tự động được gửi đến mỏy di động.
4.2.4 Bộ định tuyến
Bộ định tuyến được chỉ ra trong hỡnh 4.2 và 4.3 cú chức năng định tuyến cỏc gúi đến và từ rất nhiều thành phần mạng trong giới hạn một hệ thống CDMA 2000. Bộ định tuyến cũng cú nhiệm vụ gửi và nhận cỏc gúi đến và từ một mạng nội bộ đến cỏc phần tử ngoài mạng.
4.2.5 Thanh ghi địa chỉ thường trỳ HLR
HLR được sử dụng trong cỏc mạng IS-95 hiện cú để lưu giữ thụng tin thuờ bao bổ xung, kết hợp với việc đưa ra cỏc mạng dịch vụ số liệu gúi. HLR thực hiện cựng một chức năng cho cỏc dịch vụ gúi như nú đang thực hiện cho dịch vụ thoại, trong đú nú lưu giữ cỏc tuỳ chọn dịch vụ số liệu gúi và cỏc thiết bị đầu cuối cựng với cỏc nhu cầu nền tảng truyền thống. Thụng tin dịch vụ từ HLR
được tải xuống thanh ghi định vị tạm trỳ VLR của chuyển mạch dạng kết hợp, trong thời gian xử lý đăng ký thành cụng. Quỏ trỡnh này thực hiện giống như trong hệ thống IS-095 hiện cú và cỏc hệ thống 1G và 2G khỏc.
4.2.6 Trạm thu phỏt gốc BTS
BTS cú nhiệm vụ phõn bổ tài nguyờn, cụng suất và mó Wash cho thuờ bao sử dụng. BTS cũng cú thiết bị vụ tuyến vật lý được dựng để phỏt và thu cỏc tớn hiệu CDMA 2000. BTS điều khiển giao diện giữa mạng CDMA 2000 và cỏc khối thuờ bao. BTS cũng điều khiển một số khớa cạnh của hệ thống cú liờn quan trực tiếp đến chất lượng mạng: nhiều súng mang khai thỏc từ trạm, cụng suất đường xuống(phõn bổ mào đầu lưu lượng và chuyển giao mềm) và phõn phối mó Wash.
4.2.7 Bộ điều khiển trạm gốc
BSC cú nhiệm vụ điều khiển mọi BTS nằm trong miền của nú. BSC định tuyến cỏc gúi tới và từ cỏc BTS tới PDSN. Ngoài ra, BSC định tuyến lưu lượng ghộp kờnh phõn chia theo thời gian(TDM) tới phần tử chuyển mạch và nú định tuyến số liệu gúi tới PDSN.