- hm là chiều cao anten trạm thu, tính theo m
3.4 Mô hình Cost231 Walfish-Ikegami.
L0 là sai số do suy hao tán xạ và nhiễu xạ, tính theo dB L0 = -10 + 0,354. φ với 0 ≤ φ ≤ 35º
= 2,5 + 0,075.(φ - 35) với 35º ≤ φ ≤ 55º = 4,0 - 0,114.(φ - 55) với 55º ≤ φ ≤ 90º
Suy hao tán xạ đa vật chắn tính theo công thức : Lms = Lbsh + Ka + Kd .logd+ Kf. logf – 9.logb
Trong đó
- Lf là giá trị suy hao tán xạ đa vật chắn, tính theo dB
- b là khoảng cách giữa các toà nhà dọc theo đường truyền, tính theo m - hb là chiều cao trạm phát
- hr là chiều cao tòa nhà
- d là khoảng cách từ trạm phát đến trạm thu
3.4 Mô hình Cost231 Walfish-Ikegami.
Giá trị Lbsh tính trong các trường hợp - Lbsh = -18log(1 + hb – hr ) khi hb > hr - Lbsh = 0 khi hb < hr
Giá trị Ka tính trong các trường hợp - Ka = 54 khi hb > hr
- Ka = 54 - 0,8hb khi hb ≤ hr và d ≥ 500m
- Ka = 54 - 1,6(hb – hr ).d khi hb ≤ hr và d ≤ 500m
Giá trị Kd tính trong các trường hợp - Kd = 18 khi hb > hr
- Kd = 18 – 15(hb – hr )/(hr-hm) khi hb < hr
Giá trị Kf tính trong các trường hợp
-Kf = -4 + 0,7(f/925 - 1) đối với thành phố trung bình và vùng ngoại ô có mật độ cây trung bình
- Kf = -4 + 1,5(f/925 - 1) đối với trung tâm thành phố
3.4 Mô hình Cost231 Walfish-Ikegami.
Tổng hợp các mô hình
Tổng hợp các mô hình
Nhận xét :
Các mô hình đều có đặc điểm là giảm mạnh ở bán kính nhỏ sau đó tốc độ giảm nhỏ dần
Mô hình 2 đường (đỏ) thể hiện một sai số khá lớn khi mà độ suy giảm (dB) trong vòng bán kính 5Km đều < 0dB
Ngoại trừ mô hình 2 đường thì các mô hình khác đều cho độ suy giảm lớn hơn của mô hình không gian tự do
Trong mô hình hata ta có thể thấy rõ độ suy giảm ở thành thị > ngoại thành > nông thôn
Trong mô hình cos231, độ suy giảm tín hiệu LOS gần trùng mới độ suy giảm ở mô hình hata vùng nông thôn
Độ suy giảm tín hiệu trong cos231 tại vùng trung tâm và vùng ngoại ô khá giống nhau và đều cao hơn độ suy giam trong thành thị của mô hình hata