Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh.

Một phần của tài liệu Tính toán thiết kế bộ truyền xích con lăn, hộp giảm tốc đồng trục.DOC (Trang 25)

Tải trọng tính toán theo ct 11.19 với Fa = 0 Q0 = X0.Fr

Với X0 = 0,6 (tra bảng 11.6)

Theo ct 11.20 thì Q1 = Rt =4022 (N) =4,022 (kN) Chọn Q = Q1 để kiểm tra vì Q1 > Q0 , Q1 = 4,022 kN < C0 = 17,9 kN.

⇒ loại ổ lăn này thoả mãn khả năng tải tĩnh.

2.Chọn ổ lăn cho trục trung gian của hộp giảm tốc.

Trục có lực hớng tâm , để đảm bảo cặp bánh răng chữ V luôn ãn khớp chính xác do đó ta chọn ổ tùy động Với đờng kính ngõng trục d = 45 (mm) ,chọn ổ tùy động cỡ nhẹ 2209 (bảng P2.8- Phụ lục ) Khả năng tải động C = 35,3 KN ; Khả năng tải tĩnh Co =25,7 KN D = 85 (mm) B =19 (mm) r1 = r2 =2 (mm) Đờng kính chiều dài con lăn dcl = 10 (mm)

Kiểm nghiệm khả năng tải : a, Khả năng tải động:

Theo ct 11.6

Q = V.Fr.kt.kđ

Trong đó :V =1 khi vòng trong quay Fr = Rt20 =6920 (N).

kt = 1 vì (nhiệt đọ t ≤ 100oC ) kđ = 1,25

=> Q = 1.6920.1.1,25 = 8650 (N) Theo ct 11.1 Khả năng tải động m

d Q L

C = .

Tuổi thọ của ổ đũa m = 10/3

L = Lh.n2.60.10-6 = 15000. 111,36. 60. 10-6 = 100,2 triệu vòng Hệ số khả năng tải động: Cd = 8,65.103100,2 = 34,46 kN.

Do Cd = 34,46 kN < C = 35,3 kN ⇒ loại ổ lăn đã chọn đảm bảo khả năng tải động.

b, Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh.

Tải trọng tính toán theo ct 11.19 với Fa = 0 Q0 = X0.Fr

Với X0 = 0,5

 Q0 = 0,5.6920 =3460 (N)

Theo ct 11.20 thì Q1 = 6920 (N) =6,92 (kN)

Chọn Q = Q1 để kiểm tra vì Q1 > Q0 , Q1 = 6,92 kN < C0 = 27,7 kN.

⇒ loại ổ lăn này thoả mãn khả năng tải tĩnh.

Một phần của tài liệu Tính toán thiết kế bộ truyền xích con lăn, hộp giảm tốc đồng trục.DOC (Trang 25)