II/ Đồ dùng dạy học:
Thứ sáu ngày 6 tháng 1 năm 2006.
Mơn: Tốn
Bài : LUYỆN TẬP CHUNG I/Mục tiêu:
Giúp HS:
-Củng cố về các dấu hiệu chie hết cho 2,3,5, 9.
- Vận dụng dấu hiệu chia hết để viết số chia hết cho 2,3,5,9 và giải tốn
II/ Đồ dùng dạy – học:
Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động Giáo viên Học sinh
HĐ1:Bài cũ 4-5’ HĐ2: Bài mới Bài 1: Nêu yêu cầu BT
Gọi HS lên bảng thực hiện BT 1,2 trang 98
- Nhận xét, ghi điểm * HD HS thực hiện BT
- Yêu cầu một số HS nêu kết quả thực hiện. Mỗi HS nêu lại một dấu hiệu.
- 2 HS lên bảng thực hiện bài tập
- Một HS nêu yêu cầu
- Vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 để thực hiện bài tập. - Làm bài cá nhân
Bài 2:HD HS thực hiện BT Bài 3: Tìm số điền vào chỗ trống Bài 4: Nêu yêu cầu BT Bài 5: Giải tốn HĐ3: Củng cố, dặn dị: 4-6’
-Yêu cầu HS nêu cách làm bài
- Nhận xét, chữa bài cho HS
-Yêu câu HS thực hiện BT cá nhân
- Nêu đáp án:
a/528, 558,588 c/240 b/ 603,693 d/ 354
- Yêu cầu HS thực hiện BT theo nhĩm bàn
- Các nhĩmnêu kết quả
- GV nhận xét bài của các nhĩm -HD hS tìm hiểu đề tốn
Yêu cầu HS nêu các số chia hết cho 3 và cho 5 lớn hơn 20 vàbé hơn 35.
- HS tự nêu kết quả đúng * Số HS của lớp là 30
- Hệ thống lại nội dung bài học. Yêu cầu HS ghi nhớ các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 để ứng dụng trong làm bài
- Một số HS nêu bài làm của mình -Lớp nhận xét - HS cĩ thể nêu nhiều cách khác nhau. - Thực hiện BT theo nhĩm 4 - Các nhĩm trình bày kết quả a/ 64620, 5270. b/ + 57234, 64620, 5270. + 57234, 64620. c/ 64620 - HS làm bài vào vở.
- Đổi chéo vở để kiếm tra bài cho nhau
- HS tính giá trị biểu thức sau đĩ xem xét kết quả là số chia hết cho những số nào yrong các số 2 và 5 - HS phân tích đề tốn
+ Nếu xếp thành 3 hàng khơng thừa, khơng thiếu bạn nào thì số bạn chia hết cho 3. nếu xếp thành 5 hàng khơng thừa, khơng thiếu bạn naị thì số bạn chia hết cho 5. Các số vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 5 mà ít hơn 35, nhiều hơn 20
- Nêu lại các dạng bài tốn vừa luyện tập
---Mơn:Tập làm văn Mơn:Tập làm văn
Bài:Ơn tập cuối học kì I( tiết 8) I/Mục tiêu:
Giúp HS:
1. HS nghe – viết đúng chính tả bài Chiếc xe đạp của chú Tư ( từ chiếc xe của chú đến là con ngữa sắt.
2. TLV: Biết viết bài theo kiểu trực tiếp (hoặc dán tiếp) tả một đồ dùng học tập hoặc đồ chơi. Biết viết một đoạn văn ở phần thân bài.
II/ Đồ dùng dạy – học:
Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động Giáo viên Học sinh
HĐ1:Giới thiệu bài HĐ2: Bài mới HĐ 3 Làm bài tập B Làm câu 2 làm câu 3 Làm câu 4.
Tiết học hơm nay các em sẽ ơn LTVC, CT, TLV.
-a) HD chính tả.
-GV đọc 1 lần đoạn chính tả. -Cho HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai: nhất, sánh, ro, ro, rút
GV nhắc lại nội dung bài chính tả.
b)Gv đọc cho HS viết. -Đọc từng câu hoặc cụm từ. -GV đoạn lại cả đoạn chính tả một lần.
c) Chấm chữa bài.
Cho HS đọc yêu cầu bài tập. Giao việc:
-Cho HS làm bài.
Cho HS đọc yêu cầu câu 2 đọc 3 ý a, b, c.
-Giao việc.
-Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
-Chốt lại lời giải đúng.
Cho HS đọc yêu cầu bài tập. Giao việc:
-Cho HS làm bài.
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng. Cho HS đọc yêu cầu bài tập. Giao việc:
-Nghe.
-Nghe.
-Viết bảng con, 2HS lên bảng viết.
-2HS nêu lại nội dung bài tập.
-Viết bài chính tả vào vở. -Đổi vở sốt lỗi. -1HS đọc yêu cầu – lớp đọc thầm SGK. -Nhận việc. -HS làm bài cá nhân. -1HS đọc lớp đọc thầm SGK. -1HS đọc 3 ý a, b, c. -Nhận việc
-HS làm bài và trình bày kết quả. Câu 2 ý a: Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yến, mến thương, giục cháu vào nhà cho khỏi nắng, giục cháu rửa mặt rồi đi ăn cơm.
1HS đọc yêu cầu – lớp đọc thầm SGK.
-Nhận việc.
-HS làm bài cá nhân.
-ý c: Cĩ cảm giác thong thả, bình yên, được bà che chở.
-1HS đọc yêu cầu – lớp đọc thầm SGK.
Bài tập. HĐ 4: Làm câu 1: Câu 2: Câu 3: HĐ3: Củng cố, dặn dị -Cho HS làm bài.
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Cho HS đọc yêu cầu bài tập. Giao việc:
-Cho HS làm bài.
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Cho HS đọc yêu cầu bài tập. Giao việc:
-Cho HS làm bài.
Cho HS đọc yêu cầu bài tập. Giao việc: -Cho HS làm bài. -Nhận xét những HS cĩ mở bài hay. -Nhận xét một số HS viết thân bài hay. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà ơn tập chuẩn bị kiểm tra cuối HKI.
-Nhận việc.
-HS làm bài cá nhân.
Ý c: Vì Thanh sống với bà từ nhỏ, luơn yêu mến, tin cậy bà và được bà săn sĩc yêu thương.
1HS đọc yêu cầu – lớp đọc thầm SGK. -Nhận việc. -HS làm bài cá nhân. -HS tìm kết quả đúng nhất trong 3 ý. -2HS trình bày kết quả.
Ý b: Cùng nghĩa với hiền là hiền từ, hiền lành.
1HS đọc yêu cầu – lớp đọc thầm SGK.
-Nhận việc.
-HS làm bài cá nhân.
Yù b: Hai động từ: Trở về, thấy Hai tính từ: bình yên, thong thả. 1HS đọc yêu cầu – lớp đọc thầm SGK. -Nhận việc. -HS làm bài cá nhân. -Một số HS đọc mở bài. -Lớp nhận xét. -Một số HS trình bày. -Lớp nhận xét. -Nghe. --- Mơn:ĐỊA LÍ
Bài:KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I ---
Tổng kết học kì I
Mơn:MĨ THUẬT
Bài:VẼ TĨNH VẬT LỌ HOA VAØ QUẢ. I: MỤC TIÊU
-HS nhận biết được sự khác nhau giữa lọ và quả về hình dáng đặc điểm
-HS biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống với mẫu; vẽ được màu theo ý thích -HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật