Các bước biên soạn đề trắc nghiệm khách quan

Một phần của tài liệu DẠY CHUẨN KTKN MÔN TIẾNG VIỆT (Trang 32 - 36)

trắc nghiệm khách quan

2. Xác định nội dung KT

1. Xác định mục đích kiểm tra:

3. Phác thảo khung đề KT

4. Biên soạn câu hỏi, bài tập và đáp án. 5. Phản biện, biên tập đề, hình thành đề KT và đáp án chính thức

1. Xác định mục đích kiểm tra:

+ KT để đánh giá trình độ đạt chuẩn tối thiểu hay nhằm phân loại HS/ KT để đánh giá kết quả học tập trong tuần hay trong tháng hay kết thúc học kỳ...

+ KT đựoc 3 trình độ nhận thức : Nhận biết/ hiểu / vận dụng

2. Xác định nội dung KT

+ Căn cứ để xác định nội dung KT là yêu cầu cần đạt chuẩn KTKN phù hợp với từng giai đoạn KT ( VD)

+ Đề ra phù hợp với yêu cầu KT, đánh giá đúng chất lượng HS.

Các bước biên soạn đề trắc nghiệm khách quan trắc nghiệm khách quan

3. Phác thảo khung đề KT

+ Dự kiến số lượng câu hỏi, bài tập cho mỗi nội dung KT

+ Dự kiến những dạng câu hỏi, bài tập xác định độ khó của các câu hỏi, bài tập.

4. Biên soạn câu hỏi, bài tập và đáp án (1 2 3)

+ Đề trắc nghiệm ở tiểu học thường được biên soạn theo quan điểm tích hợp, bắt đầu với các câu đọc hiểu, sau mới là những câu KT các kiến thức, kỹ năng.

+ Nên sắp xếp các câu hỏi, bài tập cùng kiểu với nhau ở gần nhau.

+ Đáp án cần ghi rõ các phương án đúng và điểm số.

Các bước biên soạn đề trắc nghiệm khách quan trắc nghiệm khách quan

6. Chấm bài

+ Đánh giá về kiến thức, kỹ năng, thái độ. + Đánh giá về trình độ hiểu.

+ Đánh giá về trình độ nhận biết. + Đánh giá về trình độ vận dụng

5. Phản biện, biên tập đề, hình thành đề KT và đáp án chính thức

+ Cần kiểm tra kĩ, cân nhắc lựa chọn kĩ.

+ Cần có sự góp ý, phản biện của đồng nghiệp.

+ Biên tập đề cần lưu ý tính lô gích, cân đối hài hoà và thẩm mĩ của đề.

Các bước biên soạn đề trắc nghiệm khách quan trắc nghiệm khách quan

Một phần của tài liệu DẠY CHUẨN KTKN MÔN TIẾNG VIỆT (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(38 trang)