Sắc ký nhanh cột khơ

Một phần của tài liệu Tách chiết và phân lập hợp chất thiên nhiên (Trang 30)

chromatography – VLC)

- Dụng cụ: Phễu lọc xốp bằng thủy tinh, bình tam giác, hệ thống tạo chân

khơng nhẹ bằng vịi nước.

Hệ thống sắc ký nhanh cột khơ

- Nạp chất hấp phụ vào cột:

Hệ thống gồm: phễu lọc xốp gắn trên bình tam giác, bình này nối với một máy bơm hút tạo chân khơng.

Lưu ý: lớp silica gel chỉ dày tối đa 5 cm (gia tăng theo đường kính, khơng tăng theo chiều cao).

Bảng 4: Mối liên quan giữa lượng mẫu và kích thước phễu trong sắc ký nhanh-cột khơ

Lượng mẫu Đường kính trong của phễu (cm)

Chiều cao Lớp hấp phụ (cm)

Phân đoạn dung dịch giải ly (ml) < 100 mg 0,5 – 1,0 4 10 – 15 0,5 – 1,0 g 2,0 – 3,0 4 15 – 20 1,0 – 10,0 g 5 5 30 – 50 10,0 – 20,0 g 10 5 50 - Cân bằng cột sắc ký:

+ Đặt một lớp bơng gịn dày lên bề mặt pha tĩnh để bảo vệ lớp mặt.

+ Cho một lượng lớn dung mơi (loại dung mơi ít phân cực nhất) lên đầu cột, cho hệ thống tạo áp suất kém hoạt động, dung mơi được hút xuống đi qua cột và được hứng vào bình tam giác. Lượng dung mơi này được sử dụng để cho lại lên đầu cột. Thực hiện vài lần đến khi thấy chất hấp phụ trong cột đồng nhất.

- Nạp mẫu lên đầu cột: tháo miếng bơng gịn bảo vệ bề mặt

+ Nạp mẫu ướt: cột được hút khơ tương đối, tắt máy áp suất kém. Hịa tan mẫu trong dung mơi ít phân cực sau đĩ phủ đều lên khắp bề mặt silica gel. Gắn máy áp suất kém.

+ Nạp mẫu khơ: cho lượng mẫu khơ lên đầu cột, gõ nhẹ và trải đều mẫu thành một lớp mỏng.

Sau khi nạp mẫu lên đầu cột, lấy lớp bơng gịn phủ lại lên trên mặt cột.

- Giải ly: Cho máy bơm tạo áp suất kém hoạt động. Rĩt một thể tích dung mơi nhất định lên bề mặt phễu (bảng 4), dung mơi được hút xuống bình tam giác bên dưới. Chờ cho phễu khơ tương đối, ngắt áp suất, rĩt phần dung dịch vừa giải ly vào các lọ cĩ đánh số thứ tự. Tiếp tục cho dung mơi giải ly vào phễu và lặp lại các thao tác như trên. Mỗi lần phải hút khơ phễu rồi mới cho dung mơi mới. Dung mơi giải ly được sử dụng lần lượt từ khơng phân cực đến phân cực.

Ưu và nhược điểm của phương pháp sắc ký nhanh-cột khơ

₪ Ưu điểm:

- Dụng cụ dễ tìm.

- Thuận tiện cho người thao tác: quá trình thực hiện cĩ thể bị gián đoạn mà khơng bị ảnh hưởng.

₪ Nhược điểm:

- Khơng tách ngay thành chất tinh khiết được (trừ những hỗn hợp đơn giản hay các vết cách xa nhau).

- Phải cĩ dụng cụ thích hợp (phễu lọc xốp; hệ thống hút). Ứng dụng:

- Tách hỗn hợp thành vài phân đoạn cĩ độ phân cực khác nhau, mỗi phân đoạn gồm ít chất hơn để dễ dàng phân lập tiếp bằng sắc ký cột cổ điển.

- Hoạt động đơn giản nên được ứng dụng rộng trong lĩnh vực hợp chất thiên nhiên. Thích hợp đối với dịch chiết dược liệu thơ.

KẾT LUẬN

Sắc ký là một kỹ thuật được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực trên thế giới. Việt Nam tiếp cận kỹ thuật này vào những năm của thập niên 80. Vì điều kiện cuộc sống ngày càng cao nên địi hỏi phải cĩ những cơng nghệ kỹ thuật hiện đại để đáp ứng nhu cầu.

Ngày nay, phương pháp sắc ký là phương pháp chủ đạo để phân lập các hợp chất tự nhiên cũng như tổng hợp. Nĩ đã cĩ những đĩng gĩp to lớn trong quá trình phân lập các dược chất từ dược liệu. Qua đĩ chứng minh được dược tính và giúp bào chế ra các thuốc cĩ hoạt chất từ dược liệu với độ tinh khiết cao gĩp phần làm tăng hiệu quả điều trị cũng như giảm các tác dụng phụ. Ngồi ra, kỹ thuật sắc ký càng cĩ vai trị lớn trong cơng tác kiểm tra, giám sát chất lượng hàng hố để đáp ứng nhu cầu cuộc sống như: thực phẩm, dược phẩm, hố chất…

Vì vậy, với từng mục đích sử dụng mà ta cĩ thể chọn một phương pháp sắc ký phù hợp để phân tích mẫu tương ứng./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu (1986), Phương pháp nghiên cứu hĩa học cây thuốc, Nhà xuất bản Y học chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh.

2. Nguyễn Ngọc Hạnh (2002), Giáo trình tách chiết và cơ lập hợp chất hữu cơ, Viện cơng nghệ Hĩa học Thành phố Hồ Chí Minh.

3. Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Phương pháp cơ lập hợp chất hữu cơ, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

4. http://www.sorbtech.com/chromatography/dry-column-chromatography-dcc/ 5. http://www.saiadsorbents.com/dcc.htm 6. http://www.wfu.edu/chem/courses/organic/CC/index.htm 7. http://orgchem.colorado.edu/Technique/Procedures/Columnchrom/Procedure.html 8. http://www.chemguide.co.uk/analysis/chromatography/column.html 9. http://www.chemistryviews.org/details/education/2040151/Tips_and_Tricks_ for _ the_Lab_ Column_Packing.html

Một phần của tài liệu Tách chiết và phân lập hợp chất thiên nhiên (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(34 trang)