Giải pháp đào tạo nâng cao chất lợng lao động

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của tạo việc làm đến việc sử dụng các nguồn lực (Trang 31)

Muốn có việc làm, nhất là trong cơ chế thị trờng sự cạnh tranh để có việc và việc làm có thu nhập cao và đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc thì vấn đề đào tạo nghề cho ngời lao động là khâu then chốt trong chơng trình việc làm.

Để đạt đợc mục tiêu nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo từ 18% lên 22%, trong đó CNKT, nhân viên nghiệp vụ và phổ cập nghề từ 9,5% năm 2000

lên 11% năm 2001, trong năm 2001 phải đào tạo khoảng 22.000 lao động, trong đó có 19.000 lao động đợc đào tạo CNKT, nhân viên nghiệp vụ và phổ cập nghề. Giải pháp chính là:

1. Quy hoạch lại hệ thống mạng lới đào tạo, dạy nghề, đầu t hợp lý cơsở vật chất, đội ngũ giáo viên cho các trờng cơ sở dạy nghề trong sở vật chất, đội ngũ giáo viên cho các trờng cơ sở dạy nghề trong quy hoạch, cụ thể là:

- Nâng cấp, mở rộng quy mô chất lợng dạy nghề trờng CNKT thuộc Sở lao động - TBXH để thực sự là trờng nòng cốt đào tạo CNKT có tay nghề cao với quy mô từ 800 - 1.000 học sinh/năm đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá - hiện đại hoá và cung ứng lao động cho các khu công nghiệp tập trung, xuất khẩu lao động. Trớc mắt năm 2001 đầu t xây dựng xởng thực hành của trờng với tổng số vốn khoảng 2 tỷ đồng.

- Củng cố và tăng cờng vai trò của các trờng trung học nông nghiệp, trờng KTKT, trờng CNXD, trờng đào tạo lái xe, cơ giới tàu thuỷ để cùng tham gia đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật, nhân viên kỹ thuật với quy mô mỗi trờng từ 500 - 600 sinh viên/năm.

- Nâng cấp các trung tâm dạy nghề và dịch vụ việc làm thuộc Sở lao động - TBXH, Hội phụ nữ, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội nông dân, Bộ CHQS tỉnh và hình thành các trung tâm dạy nghề ở các huyện, thị trấn, thị xã để đủ sức mở rộng các lớp nghề ngắn hạn, chuyển giao công nghệ trong mọi ngành, mọi lĩnh vực, đặc biệt là dạy nghề, chuyển giao KHKT cho nông dân, nông nghiệp, trong ngành nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống.

- Khuyến khích các doanh nghiệp, các tổ chức, các cá nhân mở các lớn dạy nghề theo hình thức cạnh xí nghiệp.

2. Trên cơ sở quy hoạch mạng lới dạy nghề của tỉnh, trong năm 2001tập trung đào tạo và dạy nghề theo các hớng sau: tập trung đào tạo và dạy nghề theo các hớng sau:

a. Dạy nghề cho nông dân: Thông qua quỹ khuyến nông của Tỉnh bằng hình thức truyền nghề, phổ biến kiến thức, chuyển giao công nghệ nuôi trồng những cây, con có giá trị kinh tế cao..., sẽ dạy nghề cho khoảng 10.000 lao động làm nông nghiệp. Đến năm 2005 bình quân mỗi năm dạy nghề, truyền nghề khoảng 15.000 lao động.

b. Dạy nghề phát triển làng nghề tiểu thủ công nghiệp:

Thông qua hệ thống các trung tâm dạy nghề, các doanh nghiệp, các tổ chức, các cơ sở kinh doanh hàng tiểu thủ công nghiệp có sự hỗ trợ kinh phí từ ngân sách của tỉnh để dạy nghề, chuyển giao công nghệ làm hàng tiểu thủ công nghiệp truyền thống và du nhập nghề mới về tỉnh.

c. Dạy nghề dài hạn và ngắn hạn nhằm đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá hiện đại hoá nền kinh tế và cung ứng lao động cho các khu công nghiệp tập trung và xuất khẩu lao động.

Thông qua các trờng, các trung tâm dạy nghề, trong năm 2001 sẽ đào tạo khoảng 4.000 lao động, trong đó dài hạn khoảng 1.300 lao động, ngắn hạn 2.700 lao động bằng kinh phí từ nguồn ngân sách phân bổ cho sự nghiệp đào tạo và sự đóng góp của ngời lao động và các tổ chức kinh tế. D. Giải pháp hỗ trợ trực tiếp để tạo việc làm.

Hỗ trợ trực tiếp cho ngời lao động để tạo việc làm là một biện pháp quan trọng, nhất là đối với ngời lao động có sức lao động lại không có vốn, kỹ thuật.

1. Tiếp tục thực hiện có hiệu quả chơng trình cho vay vốn từ quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm. Với số vốn TW phân bổ là 28 tỷ đồng trong năm 2001 (bao gồm 27 tỷ vốn cũ và 1 tỷ vốn mới) để hỗ trợ thêm việc làm cho 15.000 lao động.

2. Lập quỹ hỗ trợ việc làm của Tỉnh để tạo đối tác cùng quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm cho ngời lao động vay vốn với lãi suất u đãi để phát triển sản xuất tạo việc làm bằng cách hàng năm trích 1% tổng chi ngân sách theo chơng trình giải quyết việc làm.

Trớc mắt năm 2001 là 2,5 tỷ đồng để hỗ trợ tạo việc làm cho khoảng 5.000 lao động đi làm việc ở ngoại tỉnh.

3.Tổ chức cho vay vốn từ ngân hàng ngời nghèo với mức vốn 120 tỷ đồng đảm bảo cho vay đúng đối tợng là lao động nghèo có nhu cầu tạo việc làm.

4. Tăng cờng các hoạt động dịch vụ việc làm thông quá những công việc sau .

- Nắm chắc số lợng, chất lợng lao động thông qua điều tra lao động việc làm hàng năm.

- Củng cố các trung tâm dịch vụ việc làm trong tỉnh đẻ t vấn cho ng- ời lao động chọn việc làm, nơi làm việc, t vấn chọn học nghề, hình thgức học nghề, tổ chức cung ứng lao động cho ngời sử dụng lao động; Cung cấp thông tin về thị trờng lao động cho ngời lao động và ngời sử dụng lao động.

5. Thành lập công ty xuất khẩu lao động đẻ thúc đẩy việc đa lao động đi làm việc ở nớc ngoài là một trong nh

E- Xây dựng và áp dụng một số cơ chế, chính sách khuyến khích dạy nghề, thực hiện các giải pháp giải quyết việc làm .

1/ Cơ chế, chính sách khuyến khích dạy nghề :

a- Thực hiênẹ nghiêm túc các quy định dạy nghề tại Nghị định 90/CP của chinh phủ. Trong chú ý khuyến khích mọi thành phần kinh tế, mọi tổ chức, cá nhân mở lớp dạy nghề cho ngời lao động. Ưu tiên cho các cơ sở dạy nghề cho ngời tàn tật đợc vay vốn, miễn giảm thuế.

b- Tỉnh khuyến khích các đơn vị, dfoanh nghiệp, các nhân dạy nghề, chuyền nghề, nhất là nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống để khôi phuch và phát triển làng nghề, du nhập nghề mới về tỉnh. Trơca mắt trong năm 2001 nếu cơ sở, đn vị, doanh nghiệp nào tổ chức dạy nghề, chuyền nghề tiểu thủ công nghieepj truyền t6hống, du nhập nghề mới và tổ chức sản xuất, tiêu thụ sản phẩm tỉnh hỗ trợ 50% kinh phí cho truyền nghề và dạy nghề.

c- Sử dụng hiệu quả nguồn kinh phí dạy nghề hàng năm ddợc nhà n- ớc phân bổ ( Khoảng 7% trong tổng sốd ngân sách dành cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo).

2- Xây dựng và áp dụng một số cơ chế, chính sách khuyến khích để thực hiện các giải pháp giải quyết việc làm .

Để thực hiện mục tiêu giải quyết việc làm trong năm 2001 và đến năm 2005 cần có chính sách trớc mắt và lâu dài:

a. Trớc hết phải thuc đẩy mạnh công tác tuyên truyền để mọi tổ chức cá nhân ngời lao động Nhận thức sâu sắc giải quyết việc làm cho ngời lao động là trách nhiệm của Nhà nớc, của các cấp, của các nghành, các đoàn thể, các tổ chc xã hội, các cơ sở sản xuất kinh doanh và trách nhiệm của chính ngời lao động.

b. Ưu tiên vốn để đầu t xây dựng thực hiện các chơng trình, dự án đã đợc phê duyệt.

c. Phát triển các quan hệ tín dụng, mở rộng các hợp tác xã tín dụng tại các địa phơng, đồng thời tạo điều kiện đẻ nhân dân đợc vay vốn từ tín dụn Nhà nớc ( các ngân hàng chuyên doanh) đặc biệt ngáan hàng ngời nghèo cho vay đúng đối tợng ( là ngời nghèo) đúng mục đích để khuyến khichs phát triển sản xuất tạo việc làm .

d. áp dụng một số cơ chế chính sách khuyến khích để phát triển sản xuất tạo việc làm:

+ Cho vay vốn với lãi suất u đãi, miễn giảm thuế thời gian ddaauf đối với sản xuất sản phẩm mới , mặt hàng mới mang lại hiêuh quả kinh tế cao nhất là các mặ hàng chế biến, khai thác từ nguyên liệu sẵn có của địa ph- ơng.

+ Ưu tiên bán hoặc cho thuê địa điểm sản xuất kinh doanh có lợi cho ác cơ sở thu mua, chế biến đối với các sản phẩm nông sản, hải sản, các sản phẩm tiểu thủ vcông nghiệp nh thêu ren, mây tre đan....lTạo điều kiện để phát triển sản xuất, xuất khẩu sản phẩm.

+ Tỉnh có chính sách tôn vinh những tựp thể, cá nhân du nhập nghề mới về tỉnh, phong hàm cho các nghệ nhân làm ở các làng nghề tiểu thủ công nghiệp.

+ Các đơn vị, tổ chức nếu tìm đợc thị trờng, ký kết hợp đồng và cung ứng lao động cho các khu công nghiệp ở ngoại tỉnh, nớc ngoài hoặc du nhập nghề mới về tỉnh tạo việc làm ổn định lâu dài với số lợng từ 50 lao động trở lên. Tỉnh hõ trợ với mức 500.000 đ/ngời để thực hiện dịch vụ cung ứng lao động.

+ Có cơ chế cho ngời lao động nghèo có đủ điều kiện vay vốn không phải thế chấp để đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài và trả dần hàng tháng bằng nguồn thu nhập thông qua Công ty dịch vụ xuất khẩu lao động.

+ Khuyến khích các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất đợc vay vốn để mở rộng sản xuất hoặc mở cơ sở sản xuất mới tạo thêm nhiều chỗ làm việc mới.

V. Nguồn tài chính để thực hiện giải quyết việc làm. 5.1- Nguồn tài chính để thực hiện giải pháp phát triển kinh tế xã hội.

a, Vốn đầu t phát triển.

Là nguồn vốn đầu t cho các mục tiêu kinh tế - xã hội theo kế hoạch hàng năm. Để có đợc nguồn vốn trong tỉnh, trong nớc và nớc ngoài. Bao gồm: vốn đầu t phát triển của cá nhân, t nhân trong tỉnh, đầu t phát triển của các doanh nghiệp Nhà nớc, vón ngân sách Nhà nớc, nguồn vốn nớc ngoài FDI, ODA, phát triển tín dụng để mở rộng sản xuất, tạo việc làm thu hút lao động.

b, Vốn ngân hàng.

Vốn của các ngân hàng chuyên doanh, ngân hàng phục vụ ngời nghèo cho các hộ gia đình, các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất vay để mở rộng sản xuất phát triển ngành nghề.

Quỹ hỗ trợ việc làm của tỉnh đợc hình thành từ nguồn vốn quỹ Quốc gia đợc TW phân bổ (vốn 120) và vốn trích từ ngân sách địa phơng do HĐND tỉnh quyết định (căn cứ theo điều 15 mục 2 của Bộ luật lao động).

Quỹ hỗ trợ việc làm cả tỉnh để thực hiện các giải pháp sau: - Cho vay hỗ trợ trực tiếp cho ngời lao động tạo việc làm mới. - Hỗ trợ đào tạo dạy nghề cho ngời lao động.

- Điều tra, đánh giá tình hình giải quyết việc làm.

5.2- Dự toán nhu cầu tài chính năm 2001 để thực hiện các công việc, nhiệm vụ thực hiện chơng tình việc làm nh sau:

Đơn vị tính: triệu đồng. STT Danh mục đầu t Tổng kinh phí Chia ra Ghi chú NS TW NS địa phơng Tổng số 34.950 31.300 3.650

1 Tài chính cho dạy nghề 4.400 3.300 1.100

a Đầu t cơ sở vật chất, trang thiết bị cho các trờng, cơ sở dạy nghề.

2.400 1.800 600 b Kinh phí đào tạo dạy nghề dài

hạn

1.500 1.500 - Chỉ tính nguồn KP do NSNN cấp

c dạy nghề ngắn hạn (chủ yếu dạy nghề truyền thống trong khu vực nông thôn)

500 - 500

2 Cho vay vốn quỹ Quốc gia hỗ trợ việc làm

30.500 28.000 2.500

a Vốn thu hồi đến hạn 27.000 27.000 -

b Vốn TW bổ sung mới 1.000 1.000 -

c Vốn quỹ việc làm của tỉnh (chủ yếu hỗ trợ dịch vụ cung ứng lao động cho các khu CN tỉnh ngoài)

2.500 - 2.500 Trích từ nguồn thu tỉnh

3 Kinh phí điều hành ch ơng trình việc làm

VI. Phối hợp tổ chức thực hiện.

Để thực hiện đợc mục tiêu của chơng trình việc làm đòi hỏi phải có sự tham gia của các ngành, các cấp, các tổ chức chính trị - xã hội và của mọi ngời dân.

6.1- Thành lập BCĐ chơng trình việc làm.

- ở cấp xã, phờng

Chủ tịch UBND xã, phờng là ngời chịu trách nhiệm xây dựng chơng trình việc làm của các xã, phờng trình hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định về tổ chức thực hiện.

Chơng trình việc làm của cấp xã, phờng cần tập chung vào giải quyết các vấn đề sau:

+ Điều tra, khảo sát đánh giá số lợng và chất lợng lao động, xác định đối tợng không có việc làm, thiếu việc làm,đối tợng thtuộc diện đói, nghèo. Xác định nguyên nhân cụ thể dẫn tới không có việc làm, thiếu việc làm, nghèo đói, và lập danh sách những ngời cần giải quyết việc làm theo thứa tự u tiên.

+ Nghiên cu để ra những giải pháp để pháp huy thế mạnh của địa ph- ơng để phát triển kinh tế xã hội, tạo việc làm.

+ Những vấn đề các xã không tự giải quyết đợc thì xây dựng thành các dự án để nghị cẩp trên hỗ trợ và cho phơng án, cơ chế giải quyết.

- ở cấp huyện, thị xã:

Chủ tịch UBND Huyện, thị xã có trách nhiệm tổ chức xây dựng ch- ơng trình giải quyết việc làm lập quỹ việc làm ở cấp mình để trình hội đeồng nhân dân cùng cấp quyết định và tổ chức th ực hiện. Những vấn để trọng tâm trong việc xây dựng chơng trình việc làm cấp huyện, thị xã là:

+ Những chủ chơng, giải pháp của cxấp huỵên, thị xã để khai thác, phát huy thế mạnh của địa phơng nhằm đẩy mạnh quá trình phát triển kinh tế xã hội

+ Tập chung chỉ đạo thực hiện những chủ chơng, chính sách, các chơng trình phát triển kinh tế xã hội, chơng trình quôcvs gia trên địa bàn.

+ Xem xét hỗ trợ các xã, phơng trong địa bàn đảm bảo thực hiện có hiệu quả chơng trình việc làm của cấp xã, phờng.

+ Những vấn để cấp huyện, thị xã không tự giải quyết đợc thì xây dựng đề án đề nghị tỉnh, tw hổ trợ và xin cơ chế giải quyết.

Ban chỉ đạo chơng trình giải quyết việc làm của tỉnh chịu trách nhiệm xây dựng chơng trình việc làm của tỉnh hàng năm và từng thời kỳ báo cáo UBND Tinh. Đổng thời giúp UBND Tỉnh chỉ đạo thực hiệ chơng trình việc làm của cấp tỉnh trên địa bàn. Xây dựng quy chế, quy trình để thực hiện chơng trình. Kiểm tra đánh giá hiệu quả chơng trình trong từng thời kỳ.

2. Thực hiện chơng trình việc làm đảm bảo sự lãnh đạo của cấp uỷ, sự điều hành của UBND và kiểm tra giám sát của HĐND, phát động quần chúng nhân dân thực hiện chơng trình thông qua các tổ chức đoàn thể, hội quần chúng.

Kết luận

Với một tỉnh đất chật ngời đông và nền kinh tế còn kém phát triển nh ở Thái Bình thì vấn đề giải quyết việc làm còn rất nhiều khó khăn. Giải quyết vấn đề này không phải một sớm một chiều mà phải có sự đầu t lâu dài, sự phối hợp từ trên xuống dới để tháo gỡ dần dần nhữhg khó khăn về kinh tê xã hội của tỉnh.giãi quết tốt việc làm cho ngời lao động xẽ làm giảm lợng thất nghiệp của tỉnh, từ đó nền kinh tế xã hội của tỉnh xẽ dần dần đợc nâng cao dẫn đến ngày càng phát triển.

Việ nghiên cứu này đã giúp cho vấn đề giải quyết việc làm của tỉnh thêm thuận lợi hơn.

Trớc những thành công của chuyên đề thì chuyên đề còn ít nhiều hạn chế do khả năng và trình độ còn hạn chế, thời gian nghiên cứu có hạn. Do vậy kính mong có sự góp ý chân thành của các thầy cô giáo và các độc giả quan tâm nhằm hoàn thiện hơn phơng pháp nghiên cứu và chất lợng nội dung bài viết.

Qua đây em xin chân thành cảm ơn sự tận tình hớng dẫn của thầy

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của tạo việc làm đến việc sử dụng các nguồn lực (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w