Khu RAMSAR

Một phần của tài liệu bộ câu hỏi rung chuông vàng (Trang 111)

C- NHỮNG CÁI NHẤT CỦA CHÂU LỤC VÀ THẾ GIỚ

Khu RAMSAR

Cụng ước về cỏc vựng đất ngập nước cú tầm quan trọng quốc tế (viết tắt là RAMSAR) cụng nhận cỏc khu bảo tồn thiờn nhiờn là cỏc vựng đất ngập nước cú tầm quan trọng quốc tế nhằm sử dụng bền vững chỳng. Cỏc khu vực này được đưa vào Danh sỏch cỏc khu RAMSAR của thế giới.

Hiện tại Việt Nam cú 2 khu RAMSAR, đú là khu RAMSAR Xuõn Thuỷ nằm trong Vườn quốc gia Xuõn Thủy[10] và khu RAMSAR Bàu Sấu thuộc Vườn quốc gia Cỏt Tiờn [10].

E- Về cỏc vua

Hoàng đế đầu tiờn: Lý Nam Đế (544 - 548) với niờn hiệu đầu tiờn là Thiờn Đức

Hoàng đế cuối cựng: Bảo Đại (1925 - 1945)

Ở ngụi lõu nhất: Triệu Vũ Vương Triệu Đà: 70 năm (207-137 TCN), Lý Nhõn Tụng Càn Đức: 56 năm (1072 - 1127), Lờ Hiển Tụng Duy Diờu: 47 năm (1740 - 1786), Lờ Thỏnh Tụng Tư Thành: 37 năm (1460 - 1496)

Ở ngụi ngắn nhất: Tiền Lờ Trung Tụng Long Việt: 3 ngày (1006), Dục Đức (Nguyễn Cung Tụng): 3 ngày (1883)

Lờn ngụi trẻ nhất: Lờ Nhõn Tụng lỳc 1 tuổi (1442); Mạc Mậu Hợp lỳc 2 tuổi (1562); Lý Cao Tụng lỳc 3 tuổi; Lý Anh Tụng cũng 3 tuổi; Lý Chiờu Hoàng lỳc 6 tuổi (1224).

Lờn ngụi già nhất: Trần Nghệ Tụng Phủ, khi 50 tuổi (1370); Triệu Đà khi 50 tuổi (207 TCN)

Trường thọ nhất: Bảo Đại 85 tuổi (1913-1997), vua Trần Nghệ Tụng 74 tuổi (1321 - 1394). Nếu tớnh Triệu Đà thỡ Triệu Đà là vua thọ nhất: 120 tuổi (257-137 TCN) (theo

Đại Việt Sử ký Toàn thư). Ngoài ra, nếu tớnh cả cỏc chỳa thỡ chỳa Nguyễn Hoàng thọ hơn Bảo Đại: 89 tuổi (1525 - 1613)

Sống nhiều năm nhất ở nước ngoài trong thời gian làm vua: Bảo Đại

Yểu mệnh nhất: Tiền Lờ Trung Tụng (Lờ Long Việt); Hậu Lờ Gia Tụng Duy Khoỏi 15 tuổi (1661 - 1675)

Vua đặt nhiều niờn hiệu nhất: Lý Nhõn Tụng cú 8 niờn hiệu

Vua cú niờn hiệu sử dụng lõu nhất: Lờ Hiển Tụng - niờn hiệu Cảnh Hưng trong 47 năm (1740-1786)

Vua cú tụn hiệu dài nhất: Lý Thỏi Tổ (được truy tụn hiệu dài 52 chữ)

Nữ vương đầu tiờn: Trưng Vương (Trưng Trắc) (vỡ chỉ xưng vương) (40-43)

Nữ hoàng duy nhất: Lý Chiờu Hoàng Phật Kim (1224 - 1225), vợ vua Trần Thỏi Tụng Cảnh (1226 - 1258).

Vua lập nhiều hoàng hậu nhất: Lý Thỏi Tổ lập 9 hoàng hậu (6 bà lập năm 1010, 3 bà lập năm 1016).

Vua duy nhất ở ngụi 2 lần: Hậu Lờ Thần Tụng (1619-1643 và 1649-1662)

Vua Việt Nam đầu tiờn lấy vợ người phương Tõy: Lờ Thần Tụng (Lờ Duy Kỳ) lấy vợ người Hà Lan

Vua cú nhiều con làm vua: 3 người mỗi người cú 4 người con làm vua. Thứ nhất là Trần Minh Tụng cha của Trần Hiến Tụng, Trần Dụ Tụng, Trần Nghệ Tụng và Trần Duệ Tụng. Thứ hai là Lờ Thần Tụng cha của Lờ Duy Hựu (Chõn Tụng); Lờ Duy Vũ (Huyền Tụng); Lờ Duy Cối; (Gia Tụng); Lờ Duy Hợp (Hy Tụng); Thứ ba là Lờ Nguyờn Long

cha của Lờ Nghi Dõn; Lờ Khắc Xương; Lờ Bang Cơ; Lờ Tư Thành .

Vua cú nhiều con rể làm vua nhất: Lờ Hiển Tụng cú 3 con rể làm vua là Nguyễn Huệ (lấy cụng chỳa Lờ Ngọc Hõn), Nguyễn Quang Toản (lấy cụng chỳa Lờ Ngọc Bỡnh) và

Nguyễn Ánh (cũng lấy Ngọc Bỡnh). Nhưng khi cũn sống ụng chỉ chứng kiến Nguyễn Huệ làm con rể mỡnh.

Vua cú nhiều loại tiền mang niờn hiệu nhất: Lờ Hiển Tụng đó cho đỳc 16 loại tiền Cảnh Hưng trong thời gian làm vua

Vua trăm trận trăm thắng: Quang Trung (Nguyễn Huệ) (1753 - 1792)

Người mở đất mạnh nhất, rộng nhất: Quốc Chỳa Nguyễn Phỳc Chu (1675 - 1725)

Vua nhiều con nhất Minh Mệnh (Nguyễn Phỳc Đảm) (1790 -1840) con chớnh thức là 142 gồm 78 trai, 64 gỏi

Vua cú nhiều vợ mà khụng cú người con nào: Tự Đức (Nguyễn Phỳc Hồng Nhậm) cú 300 vợ.

Vua làm nhiều thơ văn nhất: Tự Đức để lại 4000 bài thơ chữ Hỏn, 100 bài thơ Nụm, 600 bài văn[4].

Một phần của tài liệu bộ câu hỏi rung chuông vàng (Trang 111)