- Phần kết luận:
3. Kĩ năng biờn soạn đề cương tuyờn truyền phỏp luật
3.1.3. Cỏc bước cần thiết để viết Đề cương
Bước 1: Chuẩn bị
- Nghiờn cứu văn bản phỏp luật mới ban hành hoặc sửa đổi, bổ sung.
- Thu thập và nghiờn cứu kĩ cỏc tài liệu cú liờn quan trong quỏ trỡnh xõy dựng văn bản như: tờ trỡnh về việc ban hành văn bản; bỏo cỏo tổng hợp ý kiến đúng gúp cho dự thảo văn bản; cỏc văn kiện của Đảng, chớnh sỏch của nhà nước; yờu cầu thực tế khỏch quan liờn quan đến
những nội dung cần sửa đổi, bổ sung (đối với văn bản sửa đổi, bổ sung).
- Tỡm hiểu đối tượng sử dụng, mục đớch sử dụng đề cương để đưa ra cỏc hướng dẫn, chỉ đạo cỏch thức, biện phỏp tuyờn truyền thớch hợp.
- Nghiờn cứu tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội, phong tục, truyền thống, tỡnh hỡnh vi phạm phỏp luật, yờu cầu quản lý để phõn tớch cỏc vấn đề nờu ra trong văn bản đó đỏp ứng được những đũi hỏi của xó hội và yờu cầu của cụng tỏc quản lý trong lĩnh vực đú.
Bước 2: Biờn soạn đề cương.
Trước khi viết một đề cương hoàn chỉnh, thường xõy dựng bố cục đề cương chi tiết.
Sau khi lónh đạo thụng qua bố cục đề cương, cú thể:
- Trực tiếp biờn soạn bằng cỏch dựa trờn cơ sở đề cương chi tiết và cỏc tài liệu đó được nghiờn cứu để viết đề cương tuyờn truyền văn bản phỏp luật.
- Phối hợp với cỏc cơ quan chuyờn mụn tham gia soạn thảo văn bản đề nghị viết theo bố cục đề cương chi tiết.
Bước 3: Biờn tập đề cương.
Bước 4: Hoàn chỉnh, in ấn và gửi cho cỏc đối tượng sử dụng