A. Mục tiêu:
Học xong bài này học sinh có khả năng:
- Nhận thức vai trò quan trọng của ngời lao động
- Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những ngời lao động
B. Đồ dùng dạy học:
- SGK đạo đức 4
- Một số đồ dùng cho trò chơi đống vai
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Tổ chức: II- Kiểm tra:
III- Dạy bài mới: Nêu MĐ-YC bài học
+ HĐ1: Thảo luận lớp
- GV kể chuyện: Buổi học đầu tiên
- Cho HS thảo luận 2 câu hỏi SGK:
* Sao các bạn lại cời khi nghe Hà giới thiệu về nghề nghiệp bố mẹ mình?
* Nếu em là bạn em sẽ làm gì trong tình huống đó ? Vì sao ? - GV kết luận : Cần phải kính trọng mọi ngời lao động, dù là
- Hát
- Học sinh lắng nghe
- Hai học sinh đọc lại chuyện - Các bạn cời vì nghề nghiệp của bố mẹ Hà quá tầm thờng : Nghề quét rác - Học sinh nêu - Học sinh lắng nghe - Học sinh chia nhóm và nhận nhiệm vụ
những ngời lao độnh bình thờng nhất
+ HĐ2: Thảo luận nhóm ( bài tập 1 )
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ - Các nhóm thảo luận
- Gọi đại diện nhóm trình bày - GV kết luận : Biểu hiện yêu lao động là a, b, c, d, đ, e, g, h, n, o. Còn lại là lời lao động
+ HĐ3: Đóng vai ( bài tập 2 ) - GV chia nhóm giao nhiệm vụ - Đai diện nhóm trình bày
- GV kết luận: Mọi ngời lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân gia đình và xã hội
+ HĐ4: Làm việc cá nhân( Bài tập 3)
- Gọi HS nêu ý kiến
- GV KL: Kính trọng: a, c, d, đ, e, g
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Đọc yêu cầu và thảo luận - Đại diện nhóm trình bày :
Các biểu hiện của yêu lao động là a, b, c, d, đ, e, g, h, n, o. Lời lao động là i, k, l, m - Các nhóm nhận nhiệm vụ và thảo luận - Một số nhóm lên trình bày - Các việc làm thể hiện sự kính trọng: a, c, d, đ, e, g. Thiếu kính trọng là: b, h - Vài HS đọc ghi nhớ SGK
IV- Hoạt động nối tiếp :
- Nhận xét đánh giá giờ học
- Về nhà chuẩn bị trớc bài tập 5, 6
Đạo đức