2.Tỉa cây.
3.Làm cỏ.
4.Mục đích của xới đất.
- 4HS lên thực hành 4 công đoạn.
-Thực hành theo yêu cầu. -Trưng bày sản phẩm. -Nhận xét theo gợi ý. +Chuẩn bị dụng cụ thực hành đầy đủ +Thực hiện đúng thao tác kĩ thuật. +Chấp hành đúng về an toàn lao động và có ý thức hoàn thành công việc đượcgiao, đảm bảo thời gian quy định.
-Nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS.
Mỹ thuật Bài 22 Vẽ theo mẫu
Vẽ cái ca và quả I Mục tiêu
-HS biết cấu tạo của các vật mẫu
-HS biết bố cụ bài vẽ sao cho hợp lý; biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu; Biết vẽ đậm nhạt bằng chì đen hoặc vẽ màu
II Chuẩn bị GV
-SGK, SGV
-Mẫu vẽ (2 hoặc 3 mẫu)
-Hình gợi ý cách vẽ cái ca và quả
-Sưu tầm một số bài vẽ của HS các lớp, tranh tĩnh vật của hoạ sĩ HS
-SGK -Mẫu vẽ
-Giấy vẽ hoặc vở thực hành -Bút chì, tẩy màu vẽ
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND- TL Giáo viên Học sinh HĐ1:
Quan sát nhận xét
-GV giới thiệu mẫu hoặc giới thiệu Đ D DH hãy vẽ minh hoạ trên bảng để gợi ý HS quan sát và nhận xét
+hình dáng, vị trí của cái ca và quả
+Màu sắc và độ đậm nhạt của mẫu
+Cách bày mẫu nào hợp lý hơn? +Quan sát những hình vẽ này, em thấy những hình vẽ nào có bố cục đẹp, chưa đẹp ? tại sao? Gv nêu yêu cầu xem hình 2 trang 51 SGk nhắc các em nhớ lại trình tự vẽ theo mẫu đã được học ở các bài trước
-Quan sát và nghe giới thiệu.
+Hình dáng: … +Màu sắc: …. +Các bày mẫu: … -Nêu:
HĐ2: Cách vẽ cái ca và quả HĐ3: thực hành HĐ4: Nhận xét, đánh gía 3.Củng cố dặn dò.
-Tuỳ theo hình dáng của mẫu để vẽ khung hình theo chiều dọc hoặc chiều ngang tờ giấy
-Phác khung hình chung của mẫu -Tìm tỉ lệ bộ phận của cái ca -Xem lại tỉ lệ của cái ca và quả rồi vẽ nét chi tiết cho giống với hình mẫu
+Gv quan sát lớp và yêu cầu HS -Quan sát mẫu, ước lượng tỉ lệ giữa chiều cao với chiều ngang của mẫu để vẽ khung hình +Ước lượng chiều cao, chiều rộng của cái ca và quả
-Khi gợi ý GV yêu cầu HS nhìn mẫu, so sánh với bài vẽ để nhận ra những chỗ chưa đạt và điều chỉnh.
-Gợi ý cụ thể đối với những Hs còn lúng túng để các em hoàn thành bài vẽ. Động viên những HS khá vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu -GV gợi ý HS nhận xét một số bài vẽ bố cục, tỉ lệ hình vẽ -Nhận xét chung. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS quan sát các dáng người khi hoạt động
-Nghe và quan sát.
-Quan sát.
-Ước lượng và thực hành theo yêu cầu.
-Phác nét, vẽ hình cho giống mẫu
-Trưng bày sản phẩm theo bàn. -HS tham gia đánh giá và xếp loại theo gợi ý.
-Nhận xét bình chọn bài vẽ đẹp.
Thứ năm ngày tháng năm 2006
Môn: TOÁN
Bài: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ.
Giúp HS
- Biết cách so sánh hai phân số khác mẫu số bằng cách quy đồng mẫu số rồi so sánh.
- Củng cố về so sánh hai phân số cùng mẫu số. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới. HD so sánh hai phân số khác mẫu số. Luyện tập thực hành. Bài 1:
-Gọi HS lên bảng làm bài tập đã giao về nhà ở tuần trước. -Chấm một số vở HS.
-Nhận xét chung.
-Dẫn dắt ghi tên bài học. -Đưa ra 2 phân số: 32 và 43 -Em có nhận xét gì về hai phân số này?
-So sánh hai phân số này?
-Nhận xét và HD thực hiện. Cách 1: Đưa hai băng giấy bằng nhau. Chia băng giấy ra các phần.
-HD thực hiện cách 2.
-Quy đồng mẫu số hai phân số.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Nhận xét chữa bài.
-2HS lên bảng làm HS 1 làm bài: HS 2 làm bài:
-Nhắc lại tên bài học. -Quan sát đọc đề bài.
-Mẫu số của hai phân số khác nhau.
-Thảo luận nhóm tìm cách so sánh.
-Một số HS nêu ý kiến. -Quan sát và nghe HD.
-Băng giấy thứ hai tô màu nhiều hơn vậy: 32 < 43
-Theo dõi và nghe HD.
-2HS lên bảng làm, lớp làm vào vở bài tập .
a) Quy đồng mẫu số hai phân số. 43 và 54
Bài 2:
Bài 3:
3.Củng cố dặn dò.
-Bài tập yêu cầu gì? -
-Nhận xét cho điểm. -Gọi HS đọc đề bài.
-Muốn biết bạn nào ăn nhiều bánh hơn chúng ta làm như thế nào? -Nhận xét cho điểm. -Nhận xét tổng kết giờ học. -Nhắc nhở HS về nhà làm bài tập.
-Rút gọn rồi so sánh hai phân số. -2HS lên bảng, lớp làm bài vào vở. a) rút gọn: 106 so sánh với 54 …. -1HS đọc đề bài -So sánh số bánh mà hai bạn đã ăn với nhau.
-HS làm bài tập vào vở.
Môn: Luyện từ và câu.
Bài:MỞ RỘNG VỐN TỪ CÁI ĐẸP
I.Mục đích, yêu cầu:
1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn
màu. Bước đầu làm quen với các thành ngữ liên quan đến cái đẹp.
2. Biết sử dụng các từ ngữ đã học để đặt câu.
II.Đồ dùng dạy- học.
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ. - Bảng phụ ghi bài tập 1 – 4.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra 2 Bài mới Bài 1: -Gọi HS lên bảng làm BT. -Chấm một số vở HS. -Nhận xét chung. -Giới thiệu bài. -Gọi HS đọc đề bài.
-Phát phiếu các nhóm trao đổi.
-2 – 3HS lên bảng đọc đoạn văn kể về một loại cây yêu thích có dùng câu Ai thế nào?
-Nhắc lại tên bài học. -1HS đọc đề bài. -Nhận phiếu học tập.
Ghi nhớ 4’ Bài 1 6’ Bài 2: 13’ 3)Củng cố dặn dò 3’ THỂ DỤC
Bài:44 Kiểm tra nhảy dây-Trò chơi “Đi qua cầu” I.Mục tiêu:
-Kiểm tra nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân.Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác
-Trò chơi “Đi qua cầu”.Yêu cầu nắm được cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động
II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường.
-Chuẩn bị:bàn ghế 2 em 1 dây nhảy và sân được kẻ sẵn khu vực kiểm tra III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung Thời lượng Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Tập bài thể dục phát triển chung
-Trò chơi “Kết bạn”
-Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập B.Phần cơ bản. a)Bài tập RLTTCB 6-10’ 18-22’ 16-17’ × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × ×
-Kiểm tra nhảy dây kiểu chụm 2 chân +Cả lớp đứng theo đội hình kiểm tra 2-4 hàng ngang hoặc thành hình chữ U.Mỗi lần kiểm tra khoảng 2-3 em thực hiện đồng loạt 1 lượt nhảy.Những em chờ kiểm tra phải đứng trong hàng, không đi lộn xộn
+Cách đánh giá:Đánh giá dựa trên mức độ thực hiện kỹ thuật động tác và thành tích đạt được của từng HS theo mức sau -Hoàn thành tốt:Nhảy cơ bản đúng động tác liên tục từ 6 lần trở lên, có ý thực kỷ luật tốt
-Hoàn thành:Nhảy cơ bản đúng động tác liên tục từ 3-5 lần
-Chưa hoàn thành:Nhảy sai động tác hoặc chỉ nhảy được dưới 2 lần chưa có ý thức cố gắng trong luyện tập
b)Trò chơi vận động
-Trò chơi “Đi qua câù”.Chia số HS trong lớp thành những đội đều nhau, GV nhắc lại quy tắc chơi để HS nắm vững cách chơi sau đó chơi chính thức, đội nào thực hiện nhanh nhất ít lần phạm quy, đội đó thắng
C.Phần kết thúc.
-Chạy chậm thả lỏng tích cực hít thở sâu -GV nhận xét phần kiểm tra và biểu dương những em chưa đạt thành tích tốt nhắc nhở những em cần phải tiếp tục tập luyện thêm
-Nhận xét đánh giá kết qủa giờ học và giao bài tập về nhà 2-3’ 4-6’ × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × Khoa học
Bài 44 Âm thanh trong cuộc sống I Mục tiêu
Sau bài học, HS có thể biết
-Nhận biết được một số loại tiếng ồn
-Nêu được một số tác haị của tiếng ồn và biện pháp phòng chống
-Có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh
II Đồ dùng dạy học
Chuẩn bị theo nhóm: Tranh ảnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống III Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND-TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra bài
cũ 2 bài mới HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn Mục tiêu: Nhận biết được một số loại tiếng ồn HĐ2: Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống Mục tiêu: nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống
-Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ -Nhận xét đánh giá cho điểm học sinh
-Giới thiệu bài -Dẫn dắt ghi tên bài *Cách tiến hành
-GV đặt vấn đề: Có những âm thanh chúng ta ưa thích và muốn ghi lại để thưởng thức: Tuy nhiên có những âm thanh chúng ta không ưa thích (Chẳng hạn tiếng ồn) và cần phải tìm cách phòng tránh
-HS làm việc theo nhóm: Quan sát các hình trang 88 SGK.
GV giúp HS phân loại tiếng ồn chính và để thấy hầu hết các tiếng ồn đều do con người gây ra
-2HS lên bảng đọc ghi nhớ. -Nhận xét bổ sung.
-Nhắc lại tên bài học.
-Nghe.
-Hình thành nhóm và quan sát và thảo luận, HS bổ sung thêm các loại tiếng ồn ở trường và nơi HS sinh sống -Các nhóm báo cáo và thảo luận chung cả lớp.
HĐ4: Nói về việc nên/ không nên làm để góp phần chống tiềng ồn cho bản thân và những người xung quanh Củng cố dặn dò. *Cách tiến hành -HS đọc và quan sát các hình trang 88 SGK và tranh ảnh do các em sưu tầm, thảo luận theo nhóm về các tác hại và cách phòng chống tiếng ồn.
GV ghi lên bảng giúp HS ghi nhận một số biện pháp tránh tiếng ồn KL; Như mục bạn cần biết trang 89 SGK
*Cách tiến hành
-HS thảo luận nhóm về những việc các em nên không nên làm để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn ở lớp, ở nhà và nơi công cộng
-Nhận xét kết luận. -Nhận xét tiết học.
-Nhắc nhở HS về nhà học thuộc ghi nhớ và chuẩn bị tiết sau.
-2HS đọc thảo luận nhóm về các tác hại và cách phòng chống tiếng ồn. Trả lời các câu hỏi trong SGk
-Các nhóm trình bày trước lớp. -Hình thành nhóm và thảo luận. -Các nhóm trình bày và thảo luận chung cả lớp -Nhận xét bổ sung. -Nghe.
Thứ sáu ngày tháng năm 2005
Môn: TOÁN Bài: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu. Giúp HS:
- Rèn kĩ năng so sánh hai phân số khác mẫu số. - Giới thiệu so sánh hai phân số cùng tử số. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra
2.Bài mới. HD làm BT. Bài 1: Bài 2: Bài 3: -Chấm một số vở của HS. -Nhận xét cho điểm. -Dẫn dắt ghi tên bài học. -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào? -Giảng.
-Nhận xét chữa bài. -Viết phần a lên bảng. -Yêu cầu HS so sánh.
-Với bài toán về so sánh hai phân số trong trường hợp nào chúng ta có thể áp dụng cách so sánh phân số với 1?
-Chữa bài cho điểm. -Nêu yêu cầu bài tập.
-Em có nhận xét gì về tử số của hai phân số?
-Khi so sánh hai phân số có cùng tử số ta làm thế nào?
Hs 2 làm bài.
-Nhắc lại tên bài học. -1HS đọc đề bài.
Bài tập yêu cầu chúng ta so sanh hai phân số.
-Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số quy đồng mẫu số hai phân số rồi so sánh. -Nghe giảng. -2HS lên bảng làm, mỗi HS thực hiện 2 cặp số. 8 5 < 87 b), c), d) … -1HS đọc đề bài.
-Thảo luận cặp đôi tìm cách so sánh.
78 8
> 1 ; 87 < 1 nên 78 > 87
-Khi hai phân số cần so sánh có một phân số lớn hơn 1 và 1 phân số nhỏ hơn 1.
-HS tự làm bài phần còn lại. -Thực hiện quy đồng hai phân số và so sánh hai phân số. -Phân số có cùng tử số là 4. -Phân số bé hơn là 74
-Với hai phân số có cùng tử số, phân số nào có mẫu số lớn … -2HS nhắc lại kết luận.
Bài 4: 3.Củng cố dặn dò. -Gọi HS đọc đề bài. -Nhận xét chữa bài. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà làm bài tập. -1HS đọc đề bài. -2HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) Vì 4 < 5, 5< 6 nên …
b) Quy đồng mẫu số ta có: …
Môn: TẬP LAØM VĂN
Bài:
I.Mục đích - yêu cầu. II.Đồ dùng dạy – học. -Bảng phu ghi sẵn.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL Giáo viên Học sinh
1 kiểm tra 5’ 2 Bài mới Câu 1: 7’ Câu 2 5’ Ghi nhớ 3’ -Luyện tập
Bài 1: 6’ Bài 2 10’ 3)Củng cố dặn dò 2’ Môn: ĐỊA LÍ Bài :19
Hoạt động sản xuất của người dân ở Đồng Bằng Nam Bộ
I. Mục tiêu:
Học song bài này HS biết:
-Trình bày được những đặc điểm cơ bản về hoạt động sản xuất của người dân ở ĐB Nam Bộ: Trồng lúa nước và nuôi đánh bắt hải sản
-Trình bày được mối quan hệ giữa đặc điểm về đất đai, sông ngòi với những đặc điểm về hoạt động sản xuất của người dân đồng bằng Nam Bộ kể trên
-Trình bày được quy trình xuất khẩu gạo và nêu được một số sản vật nổi tiếng ở địa phương
-Tôn trọng những nét văn hoá đặc trưng của người dân đồng Bằng Nam Bộ II. Chuẩn bị:
-Một số tranh ảnh băng hình về hoạt động sản xuất, hoa quả, xuất khẩu gạo của ngườidân ở ĐB Nam Bộ
-Nội dung các sơ đồ
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra
bài cũ -Yêu cầu HS lên bảng vừa điềnvào sơ đồ, vừa chỉ trên lược đồ đồng Bằng Nam Bộ và trình
-2 HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV
2 Bài mới HĐ1: giới thiệu bài
HĐ2: Vựa lúa vựa trái cây lớn nhất cả nước HĐ3: Nới sản xuất nhiều thủy sản nhất cả nước
bày nội dung kiến thức đã học -Nhận xét cho điểm HS
-Giới thiệubài
-Ở những bài trước các em đã học đặc điểm về tự nhiên và đặc điểm của các dân tộc sinh sống ở Đồng Bằng Nam Bộ ngày hôm này chúng ta cũng tìm hiểu...
-Yêu cầu thảo luận nhóm theo câu hỏi sau: Dựa vào những đặc điểm về tự nhiên của đồng Bằng Nam Bộ hãy nêu lên những đặc điểm về hoạt động sản xuất nông nghiệp và các sản phẩm của người dân ở đây