Chuẩn bị: GV: Nội dung bà i; Tranh minh họa bài đọc SGK Bảng phụ viết câu thơ cần

Một phần của tài liệu giao anLOP 5Tuan 4 (Trang 26 - 30)

hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.

HS: Đọc, tìm hiểu bài.

III. Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc bài: Những con sếu bằng giấy và trả lời câu hỏi. H.Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử từ khi nào?

H.Xa-da-cô hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào?

H.Nêu đại ý của bài? - GV nhận xét ghi điểm.

3. Bài mới:

Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS

- Giới thiệu bài- ghi đề lên bảng.

HĐ 1: Luyện đọc:

Gọi 1 HS khá (hoặc giỏi) đọc cả bài trước lớp.

-Yêu cầu HS đọc thành tiếng bài thơ (đọc theo từng khổ thơ)

theo từng bước sau:

* Đọc nối tiếp nhau trước lớp (lặp lại 2 lượt). GV kết hợp giúp HS sửa lỗi cách đọc (phát âm) và kết hợp nêu cách hiểu nghĩa các từ: hải âu, năm châu, khói hình nấm, bom A, bom H, hành tinh.

* Tổ chức cho HS đọc theo nhóm đôi và thể hiện đọc từng cặp trước lớp (lặp lại 2 lượt).

* Gọi 1 HS đọc toàn bài. -GV đọc mẫu toàn bài.

Lớp theo dõi, lắng nghe. -1HS đọc, cả lớp lắng nghe đọc thầm theo sgk.

-HS thực hiện đọc nối tiếp, phát âm từ đọc sai.

-HS đọc theo nhóm đôi. -1 HS đọc toàn bài. -HS theo dõi, lắng nghe.

HĐ 2: Tìm hiểu nội dung bài:

-Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 1 trả lời câu hỏi: H: Hình ảnh đẹp của trái đất có gì đẹp?

-GV nhận xét chốt lại:

(…Trái đất giống như quả bóng xanh bay giữa bầu trời xanh; có tiếng chim bồ câu và những cánh hải âu vờn sóng biển,…)

H: Khổ thớ ý nói gì?

-GV chốt ý 1: Hình ảnh đẹp của trái đất.

-Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 2 trả lời câu hỏi: H: Em hiểu hai câu thơ:

“Màu hoa nào cũng quý cũng thơm!

Màu hoa nào cũng quý cũng thơm!” Ý nói gì?

-GV nhận xét chốt lại:

(Hai câu thơ cuối khổ 2 nói : Mỗi loài hoa có 1 vẻ đẹp riêng nhưng loài hoa nào cũng quý, cũng thơm. Cũng như mọi trẻ em trên thế giới dù khác nhau màu da nhưng đều bình đẳng, đều đáng quý, đáng yêu).

H: Khổ thớ ý nói gì?

-GV chốt ý 2: Tinh thần đoàn kết năm châu.

-Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 3 trả lời câu hỏi:

H: Chúng ta phải làm gì để giữ gìn bình yên cho trái đất? - GV nhận xét chốt lại: (Để giữ gìn bình yên cho Trái Đất chúng ta phải chống chiến tranh, chống bom nguyên tử, bom hạt nhân. Vì chỉ có hoà bình, tiếng hát tiếng cười mới mang lại sự bình yên, sự trẻ mãi không già).

H: Khổ thớ ý nói gì?

-GV : ý 3: Kêu gọi chúng ta phải giữ bình yên cho trái đất.

H: Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì? -GV nhận xét và chốt đại ý:

Đại y ù : Kêu gọi đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc.

-Yêu cầu HS đọc đại ý.

HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm:

a) Hướng dẫn HS đọc từng khổ thơ:

- Gọi một số HS đọc từng khổ, yêu cầu HS khác nhận xét cách đọc của bạn sau mỗi khổ thơ.

- GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi khổ.

- GV đọc mẫu bài thơ - Tổ chức HS đọc diễn cảm theo cặp. -Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp. GV theo dõi uốn

-HS đọc thầm khổ 1 và trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung phần trả lời câu hỏi. - HS trả lời, rút ý 1.

-HS đọc thầm và trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung phần trả lời câu hỏi.

-HS trả lời, rút ý 2.

-HS đọc thầm và trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung phần trả lời câu hỏi.

-HS trả lời, rút ý 3.

-HS thảo luận nêu đại ý của bài.

-HS đọc lại đại ý.

-HS đọc từng khổ thơ, HS khác nhận xét cách đọc. -Theo dõi quan sát nắm cách đọc.

-HS đọc diễn cảm theo cặp. -HS thi đọc diễn cảm trước

nắn.

b) Hướng dẫn học thuộc lòng:

-Yêu cầu HS đọc thuộc từng khổ thơ.

-Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng – GV n/xét tuyên dương

lớp.

-Đọc thuộc lòng từng khổ thơ, bài thơ.

-Bình chọn người đọc hay.

4. Củng cố: - Gọi 1 HS đọc toàn bài nêu đại ý, GV kết hợp giáo dục HS.

5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà đọc bài, trả lời lại được các câu hỏi cuối bài, chuẩn bị bài:

“Một chuyên gia máy xúc”

-GV nhận xét tiết học.

LUYỆN TỪ VAØ CÂU:

Luyện tập về từ trái nghĩa

I. Mục đích, yêu cầu:

- Ôn tập củng cố các kiến thức đã học về từ trái nghĩa.

- HS biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ trái nghĩa để làm đúng các bài tập thực hành tìm từ trái nghĩa, đặt câu với một số cặp từ trái nghĩa tìm được.

- Dùng từ trái nghĩa hợp với văn cảnh khi viết văn, đặt câu.

II. Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ chép bài tập 2; 3. HS: Tìm hiểu bài.

III.Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS trả lời và làm bài tập:

H: Những từ như thế nào được gọi là từ trái nghĩa? Lấy 1 ví dụ về một cặp từ trái nghĩa? H: Tìm từ trái nghĩa với từ: hoà bình, đoàn kết? Đặt câu để phân biệt một cặp từ trái nghĩa vừa tìm được? -GV nhận xét ghi điểm.

3. Dạy – học bài mới:

Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS

-Giới thiệu bài.

HĐ 1: Làm bài tập 1.

- Yêu cầu HS đọc bài tập 1, nêu yêu cầu đề bài và làm bài vào vở một em lên bảng làm vào bảng phụ.

- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng – Sau đó cho HS đọc thuộc.

HĐ 2:Làm bài tập 2 và 3: Bài 2:

- Yêu cầu HS đọc bài tập 2, nêu yêu cầu đề bài.

- GV yêu cầu HS tìm từ trái nghĩa với từ in đậm. Ví dụ: từ trái nghĩa với từ nhoû lớn, to,.. Sau đó từ nào thích hợp thì

chọn điền vào.

-HS đọc bài tập 1 và làm bài vào vở một em lên bảng làm vào bảng phụ, nhận xét bài bạn, đọc các câu thành ngữ. -HS đọc bài tập 2, nêu yêu cầu đề bài.

- Tổ chức cho HS làm bài vào vở bài tập một em lên bảng làm vào bảng phụ.

- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng – Sau đó cho HS đọc bài đã điền.

Bài 3: (như bài 2)

HĐ 2:Làm bài tập 4 và 5:

Bài 4 :

-Yêu cầu HS đọc bài tập 4, nêu yêu cầu đề bài và làm bài vào vở một em lên bảng làm vào bảng phụ.

- Nếu học HS còn lúng túng GV có thể gợi ý: Những từ trái nghĩa có cấu tạo giống nhau (cùng từ đơn, cùng từ ghép hoặc cùng từ láy) sẽ tạo cặp đối xứng đẹp hơn.

- Gọi HS nhận xét bài bạn, một số em đọc bài của mình - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.

Bài 5 :

- Yêu cầu HS đọc bài tập 5, nêu yêu cầu đề bài và làm bài vào vở một em lên bảng làm.

- GV yêu cầu HS có thể đặt 1 câu chứa cả cặp từ trái nghĩa; có thể đặt 2 câu, mỗi câu chứa 1 từ.

-HS làm bài vào vở bài tập một em lên bảng làm vào bảng phụ, nhận xét bài bạn, đọc các câu thành ngữ.

-HS đọc bài tập 4, nêu yêu cầu đề bài và làm bài vào vở một em lên bảng làm vào bảng phụ.

-HS nhận xét bài bạn, một số em đọc bài của mình.

-HS đọc bài tập 5, nêu yêu cầu đề bài và làm bài vào vở một em lên bảng làm.

Gợi ý lời giải các bài tập: Bài 1 :

+ Aên ít ngon nhiều: ăn ngon, có chất lượng tốt hơn ăn nhiều mà không ngon. + Ba chìm bảy nổi: cuộc đời vất vả.

+ Nắng chóng trưa, mưa chóng tối: trời nắng có cảm giác chóng đến trưa, trời mưa có cảm giác tối đến nhanh.

+ Yêu treû, trẻ hay đến nhà; kình giaø, già để tuổi cho : yêu quý trẻ em thì trẻ em hay đến nhà chơi, nhà lúc nào cũng vui vẻ; kính trọng tuổi già thì mình cũng được thọ như người già.

Bài 2: Các từ trái nghĩa với từ in đậm: lớn, già, dưới, sống.

Bài 3 : Các từ trái nghĩa thích hợp với mỗi ô trống: nhỏ, vụng, khuya, trong, sống.

Bài 4 : Tìm những từ trái nghĩa

a) Tả hình dáng: cao / thấp; to / bé; béo / gầy,…

b) Tả hành động: đứng / ngồi; lên / xuống,…

c) Tả trạng thái: buồn / vui; khoẻ / yếu; sướng / khổ;…

d) Tả phẩm chất: hiền / dữ; lành / ác; ngoan / hư;….

Bài 5:

VD: + Chú chó Cún nhà em béo múp. Chú vàng nhà Lan thì gầy nhom. + Bọn trẻ đang trêu chọc nhau, đứa khóc, đứa cười inh ỏi cả nhà trẻ.

- Về nhà học thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ có trong bài, chuẩn bị bài: “Mở rộng vốn từ: Hòa bình”. - GV nhận xét tiết học. _____________________________________________ TOÁN: Luyện tập I.Mục tiêu:

- Củng cố cho HS về mối quan hệ giữa các đại lượng tỉ lệ. - HS giải bài toán có liên quan đến mối quan hệ tỉ lệ. - HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.

Một phần của tài liệu giao anLOP 5Tuan 4 (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w