Đánh giá hiệu quả của quá trình đào tạo và đánh giá công tác đào

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển cho công nhân sản xuất tại côngty Lắp máy và Xây dựng số 1 Hà Nội (Trang 32 - 34)

1. Thông qua bảng báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty qua 3 năm.

Bảng 4: Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty qua 3 năm

Chỉ tiêu 2001 2002 2003

Doanh thu thuần (1000đ) 15.287.000 23.969.992 35.000.000

Giá vốn bán hàng (1000đ) 12.254.000 20.615.688 32.350.000

Lợi nhuận từ HĐSXKD (1000đ) 786.380 1.104.799 3.250.300

Số CBCNV (ngời) 481 496 535

Tiền lơng bình quân 1 ngời /tháng (1000đ)

952 1.050 1.150

NSLĐ theo doanh thu (1000đ/ ng- ời)

39.210 59.970 66.070

Trích nguồn số liệu của công ty.

Qua bảng BCKQKD trên ta thấy chỉ tiêu doanh thu thuần tăng lên nhanh, lợi nhuận từ hoạt động sản xuất, kinh doanh cũng tăng với tốc độ rất nhanh. Trong khi đó, số cán bộ công nhân viên tăng không đángkể. Do đó, tiền lơng bình quân 1 ngời /tháng tăng lên.

2. Đánh giá công tác đào tạo của Công ty.

Để đánh giá công tác đào tạo của Công ty, ta so sánh quy định về công tác đào tạo của Công ty với thực tế thực hiện.

Quy định của Công ty về đào tạo là hàng năm đều có các khoá đào tạo bồi dỡngchuyên môn, nghiệp vụ và đào tạo để đạt trình độ cao trong Công ty;Công ty cấp kinhphí để cho công nhân đi đào tạo ở các trờng hoặc đào tạo tại Công ty, chiphí để giành cho đào tạo không dới 15% quỹ đầu t phát triển của Công ty.

Về phía Công ty, đã thực hiện công tác đào tạo tơng đối phù hợp so với quy định đề ra.

3. Đánh giá mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội, thách thức đối với Công ty trongcông tác đào tạo và phát triển. công tác đào tạo và phát triển.

• Thuận lợi:

Do đặc điểm công việc, máy móc, thiết bị của Công ty đợc trang bị hiện đại nên ngay từ khâu tuyển chọn công nhân, Công ty đã tuyển những ngời có trình độ tay nghề cao nên việc đào tạo đơn giản hơn tức là đào tạo nhanh hơn, đỡ tốn chi phí hơn.

Đội ngũ công nhân lành nghề trong công ty đông đảo giúp cho công tác đào tạo bằng phơng pháp chỉ dẫn công việc đợc thuân lợi với nguồn giáo viên từ bên trong.

Kết quả hoạt động kinh doanh cao, chi phí giành cho công tác đào tạo là rất lớn, thuận lợi cho việc chi trả chi phí đào tạo.

• Khó khăn:

Công nghệ máy móc ngày càng hiện đại đòi hỏi trình độ công nhân ngày càng cao. Công ty muốn chiếm vị thế trên thị trờng cũng nh có đủ sức cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và quốc tế thì công tác đào tạo ngày càng trở nên cần thiết. Do đó, đòi hỏi một khoản chi phí rất lớn cho đào tạo.

Số công nhân trong Công ty không nhiều, nếu cho đi đào tạo ở nơi khác sẽ bị thiếu công nhân dẫn đễn hạn chế các phơng pháp đào tạo ở ngoài Công ty.

Phần III: giải pháp để hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển cho công nhân sản xuất tại công ty lắp

máy và xây dựng số 1 hà nội

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển cho công nhân sản xuất tại côngty Lắp máy và Xây dựng số 1 Hà Nội (Trang 32 - 34)