+ HS 1 đặt tính rồi tính: 84 – 47 ; 60 – 12. + HS2: Giải bài 4
+ GV nhận xét cho điểm .
II/ DẠY – HỌC BAØI MỚI:
1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng
2/ Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
Tổ chức hình thức thi đua
+ Chia bảng thành 2 phần , treo bảng phụ ghi sẵn các phép tính và chia lớp thành 2 dãy thi đua với nhau.
+ Cho 2 dãy thảo luận nhẩm kết quả sau đó mỗi dãy cử 5 HS lên điền nhanh, mỗi HS điền 2 phép tính.
+ Thực hành lên bảng điền và nhận xét, công bố dãy thắng và động viên khuyến khích
Bài 2:
+ Gọi Hs nêu yêu cầu của bài.
+ 2 HS lên thực hiện theo yêu cầu . + Lên bảng thực hiện.
+ Cả lớp đặt tính và tính 30 – 6.
HS nhắc lại tựa bài
+ Thảo luận trong thời gian 5 phút .
+ Cử đại diện chơi tiếp sức để điền trên bảng . + Thực hành và nhận xét.
+ Thực hiện đặt tính rồi tính.
+ Gọi 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 2 phép tính. Cả lớp lớp vào vở
+ Gọi HS nhận xét bài trên bảng + Nhận xét ghi điểm.
Bài 3:
+ Hỏi: Bài toán yêu cầu tìm gì?
+ x là gì trong các ý a, b, là gì trong ý c?
+ Yêu cầu HS nêu lại cách tìm số hạng và cách tìm số số bị trừ?
+ Yêu cầu HS làm bài vào vở. 3 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
Bài 4:
+ Yêu cầu HS đọc đề bài + Bài toán thuộc dạng gì? + Bài toán cho biết gì? + Bài toán yêu cầu tìm gì?
+ HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng giải Tóm tắt: Thùng to : 45 kg Thùng bé ít hơn thùng to : 6 kg. Thùng bé : . . .? kg Bài 5: + Vẽ hình lên bảng.
+ Đoạn thẳng thứ nhất dài bao nhiêu đêximet? + Vậy phải so sánh đoạn thẳng MN với độ dài nào?
+ Muốn biết MN dài bao nhiêu ta phải làm gì? + Yêu cầu HS ước lượng và nêu số đo phần hơn? ( bằng thước có vạch cm) - 8 - 9 - 5 - 37 - 45 - 39 27 48 58 35 36 55 + 3 HS lần lần nêu cách đặt tính và tính. + Tìm x. + x là số hạng ý a, b. x là số bị trừ ý c. + HS trả lời và nhận xét x + 7 = 21 8 + x = 42 x – 15 = 15 x = 21 – 7 x = 42 – 8 x = 15 + 15 x = 14 x = 34 x = 30 + HS đọc đề bài. + Bài toán về ít hơn.
+ Thùng to: 45 kg, thùng bé ít hơn: 5kg. + Thùng bé có ? kg.
+ Làm bài và nhận xét bài trên bảng Bài giải: Thùng bé có là: 45 – 6 = 39 (kg) Đáp số: 39 kg + 1 dm + Với 1 dm.
+ Ta phải ước lượng độ dài phần hơn + 10cm – 1cm = 9cm
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- Các em vừa học toán bài gì ?
- GV nhận xét tiết học , tuyên dương .
- Dặn về nhà làm các bài trong vở bài tập . Chuẩn bị bài cho tiết sau .
LUYỆN TỪ VAØ CÂU :
TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH ; KIỂU CÂU: AI , LAØM GÌ?A/ MỤC TIÊU : A/ MỤC TIÊU :
- Mở rộng và hệ thống hóa vốn về tình cảm.
- Rèn kĩ năng sắp xếp các từ cho trước thành câu rheo mẫu: Ai làm gì?
- Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm và dấu chấm hỏi.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- Bảng phụ kẻ khung ghi nội dung bài tập 2 và bài tập 3.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động dạy Hoạt động học
I/ KTBC :
+ Gọi 3 HS lên bảng. + Nhận xét ghi điểm.
II/ DẠY – HỌC BAØI MỚI:
1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng. 2/ Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
+ Gọi HS đọc yêu cầu
+ Yêu cầu HS suy nghĩ và lần lượt phát biểu. GV ghi bảng các từ không trùng nhau.
+ Yêu cầu HS đọc lại các từ đã tìm được sau đó ghi vào vở.
Bài 2 :
+ Gọi HS đọc đề và đọc câu mẫu.
+ Gọi 3 HS làm bài, cả lớp làm vào giấy nháp. + Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng.
+ Yêu cầu HS khác bổ sung các câu mà các bạn trên bảng chưa sắp xếp được.
+ Cho cả lớp đọc lại các câu sắp xếp được.
+ Mỗi HS đặt 1 câu theo mẫu Ai làm gì? + HS dưới lớp phát biểu, chữa bài tập về nhà. Nhắc lại tựa bài.
+ Tìm 3 từ nói về tình cảm thương yêu giữa anh chị em.
+ Mỗi HS nói 3 từ. Ví dụ: giúp đỡ, chăm sóc, chăm lo, yêu thương, quý mến . . .
Làm bài vào vở. + Đọc đề bài
+ Làm bài. Viết tất cả các câu mà em sắp xếp được.
+ Nhận xét + Phát biểu. + Đọc bài
Lời giải :
Anh thương yêu em. Chị chăm sóc em. Em thương yêu anh. Em giúp đỡ chị. Chị em nhường nhịn nhau. Chị em giúp đỡ nhau.
Anh em thương yêu nhau. Chị nhường nhịn em. Anh nhường nhịn em.
Bài 3 :
+ Gọi 1 HS đọc đoạn văn cần điền dấu. + Yêu cầu HS tự làm bài sau đó chữa bài + Chấm bài và nhận xét.
+ 1 hs đọc to, cả lớp đọc thầm.
+ Điền dấu chấm vào ô thứ nhất và thứ ba, điền dấu chấm hỏi vào ô thứ hai.
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Hôm nay, chúng ta học kiến thức gì?
- Dặn HS về nhà mỗi đặt 5 câu theo mẫu : Ai làm gì ? - GV nhận xét tiết học.
TẬP LAØM VĂN : QUAN SÁT TRẢ LỜI CÂU HỎI – VIẾT TIN NHẮNA/ MỤC TIÊU : A/ MỤC TIÊU :
- Nhìn tranh, trả lời câu hỏi tả hình dáng, hoạt động của bé gái được vẽ. - Viết được mẫu nhắn tin ngắn gọn, đủ ý.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- Tranh minh họa bài tập 1.
- Bảng phụ chép sẵn gợi ý ở bài tập 1.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động dạy Hoạt động học
I/ KTBC :
+ Gọi 3 HS lên bảng đọc đoạn văn kể về gia đình em
+ Nhận xét ghi điểm.
II/ DẠY – HỌC BAØI MỚI :
1/ G thiệu: GV giới thiệu và ghi bảng 2/ Hướng dẫn làm bài:
Bài 1 :
+ Treo tranh minh họa. + Tranh vẽ những gì? + Bạn nhỏ đang làm gì?
+ Mắt bạn nhìn búp bê thế nào? + Tóc bạn nhỏ như thế nào? + Bạn nhỏ mặc gì?
+ Yêu cầu HS nói liền mạch các câu nói về hoạt động, hình dáng của bạn nhỏ trong tranh? + Theo dõi và nhận xét bạn.
Bài 2 :
+ Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Vì sao em phải viết tin nhắn?
+ 3 HS lên đọc.
+ Cả lớp nghe và nhận xét + Nhắc lại tựa bài.
+ Quan sát tranh.
+ Tranh vẽ bạn nhỏ, búp bê, mèo con. + Bạn nhỏ đang cho búp bê ăn(3HStrả lời) + Mắt bạn nhỏ nhìn búp bê rất tình cảm/ rất trìu mến . . . (3HStrả lời).
+ Tóc bạn nhỏ buộc 2 chiếc nơ rất đẹp./ Bạn buộc tóc thành hai bím xinh xinh.
+ Mặc bộ quần áo rất sạch sẽ,/rất mát mẻ,/rất dễ thương . . . (3HStrả lời)
+ 2 HS ngồi cạnh nhau nói cho nhau nghe sau đó một em trình bày trước lớp.
+ Đọc đề bài.
+ Vì bà đến nhà đón em đi chơi nhưng bố mẹ không ở nhà nên viết tin nhắn cho ba mẹ đỡ lo. + Em cần viết rõ em đi chơi với bà.
+ Nội dung tin nhắn cần viết những gì?
+ Yêu cầu HS đọc và sửa chữa tin nhắn của 3 bạn trên bảng
+ Trình bày tin nhắn.
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Nhắc HS về nhà tập viết tin nhắn
- Dặn HS về chuẩn bị tiết sau. GV nhận xét tiết học.