M4 (L): là phép đo cuối cùng về tổng lượng tiền ở các nước phát triển

Một phần của tài liệu ĐẠI CƯƠNG VỀ TIỀN TỆ (Trang 27 - 31)

tổng lượng tiền ở các nước phát triển bao gồm:

+ M3.

+ Các loại tiền theo nghĩa rộng hơn đó là các loại chứng khoán, chứng từ có giá có khả năng hoán chuyển trên thị trường tài chính.

- M4 (L): là phép đo cuối cùng vềtổng lượng tiền ở các nước phát triển tổng lượng tiền ở các nước phát triển bao gồm:

+ M3.

+ Các loại tiền theo nghĩa rộng hơn đó là các loại chứng khoán, chứng từ có giá có khả năng hoán chuyển trên thị trường tài chính.

2. Cầu tiền tệ

Cầu tiền tệ là tổng khối lượng tiền mà các tổ chức và cá nhân cần có để thỏa mãn các nhu cầu.

2. Cầu tiền tệ

Cầu tiền tệ là tổng khối lượng tiền mà các tổ chức và cá nhân cần có để thỏa mãn các nhu cầu.

* Quy luật lưu thông tiền tệ của K. Marx

Khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông trong một thời kỳ nhất định phụ thuộc vào tổng giá cả hàng hóa, dịch vụ lưu thông và tốc độ lưu thông của tiền tệ trong cùng thời kỳ.

+ Trường hợp tiền chỉ thực hiện chức năng phương tiện lưu thông:

Kc = H / V

* Quy luật lưu thông tiền tệ của K. Marx

Khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông trong một thời kỳ nhất định phụ thuộc vào tổng giá cả hàng hóa, dịch vụ lưu thông và tốc độ lưu thông của tiền tệ trong cùng thời kỳ.

+ Trường hợp tiền chỉ thực hiện chức năng phương tiện lưu thông:

+ Trường hợp tiền thực hiện cả chức năng phương tiện lưu thông và phương tiện thanh toán:

Kc = (H – C + Đ – B) / V

Kc: Khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông trong một thời kỳ nhất định.

H: Tổng giá cả hàng hóa và dịch vụ lưu thông trong một thời kỳ.

C: Tổng giá cả hàng hóa mua bán chịu trong kỳ nhưng chưa đến hạn thanh toán trong kỳ.

+ Trường hợp tiền thực hiện cả chức năng phương tiện lưu thông và phương tiện thanh toán:

Kc = (H – C + Đ – B) / V

Kc: Khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông trong một thời kỳ nhất định.

H: Tổng giá cả hàng hóa và dịch vụ lưu thông trong một thời kỳ.

C: Tổng giá cả hàng hóa mua bán chịu trong kỳ nhưng chưa đến hạn thanh toán trong kỳ.

Đ: Các khoản mua bán kỳ trước đã đến hạn thanh toán trong kỳ này.

B: Các khoản thanh toán bù trừ trong kỳ.

V: Tốc độ lưu thông tiền tệ trong kỳ.

* Nếu gọi Kt là lượng tiền thực có trong lưu thông.

Kt > Kc  thừa tiền Kt < Kc  thiếu tiền

Đ: Các khoản mua bán kỳ trước đã đến hạn thanh toán trong kỳ này.

B: Các khoản thanh toán bù trừ trong kỳ.

V: Tốc độ lưu thông tiền tệ trong kỳ.

* Nếu gọi Kt là lượng tiền thực có trong lưu thông.

Kt > Kc  thừa tiền Kt < Kc  thiếu tiền

Một phần của tài liệu ĐẠI CƯƠNG VỀ TIỀN TỆ (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(31 trang)