16.1. Các loại hóa chất đợc sử dụng
Các loại hoác chất đợc sử dụng
Tên Dạng thơng
phẩm Dạng sử dụngtrong HTXL chuẩn bị mỗi lầnSố lợng cần mua mỗi lầnSố lợng cần
NaClO dung dịch 12%,
can 30l dung dịch 3% 700 l 180l
NaOH vảy rắn 96%, bao
25kg dung dịch 30% 1250 l 375 kg (15 bao)
H2SO4 dung dịch 40%,
thùng 50l dung dịch 10% 700 l 180 l (4 thùng)
Keo tụ Al2(SO4)3.18H2O,
hạt rắn, bao 25kg dung dịch 30% 700 l 210 kg (9 bao) Trợ keo tụ Polymer A106,
hạt rắn, hộp 1kg dung dịch 0.1% 700 l 1 hộp hoặcnhiều hơn
16.2. Giới thiệu chung về các thiết bị chuẩn bị hóa chất
Hóa chất đợc chuẩn bị trong các thùng nhựa đợc trang bị các đờng ống cấp nớc ống xả cặn, ống dẫn hóa chất đến các bơm định lợng, ống sục khí để khuấy trộn (đối với NaClO, NaOH, H2SO4, Keo tụ; xem hình 7.1a). Các thùng chuẩn bị trợ keo tụ đợc trang bị máy khuấy để khuấy trộn (xem hình 7.1b).
Các loại hóa chất thơng phẩm ở dạng lỏng sẽ đợc chuyển vào các thùng chuẩn bị nhờ bơm kiểu thùng phuy (Drum pump).
16.3. Yêu cầu bắt buộc khi chuẩn bị hóa chất
1. Phải có ít nhất hai ngời cùng thao tác
2. Phải mặc quần áo bảo hộ lao động (kính, mặt nạ thở, găng, ủng ...) 3. Bắt buộc phải đậy nắp các thùng khi sục khí để tránh khí độc hại bay lên
4. Luôn luôn giám sát quá trình cấp nớc váo các thùng, không đợc để tràn nớc ra ngoài
5. Trớc khi tiến hành pha hóa chất, kiểm tra để đảm bảo các khóa trên đờng ống xả kiệt thùng, đờng ống dẫn hóa chất ra khỏi thùng đều đóng
6. Bật quạt hút trong phòng pha chế hóa chất
最終印刷日時:CEETIA, 2006 Phạm Tuấn Hùng 30/33 a) ống cấp n ớc b) ống cấp khí phao bảo vệ bơm ống cặn xả ống dẫn HC đến bơm địn l ợng
16.4. Pha chế NaClO
Đa vòi bơm hóa chất vào thùng cần pha chế, đặt bơm vào can hoá chất, bật bơm. Theo dõi đến khi bơm hết can, chuyển bơm sang can khác, bơm đến khi đủ 180l. Mở khóa cấp nớc sạch vào thùng đến khi đầy thùng. Đậy nắp thùng lại, mở khóa cấp khí vào thùng. Để khí sục trong vòng 5 phút rồi đóng khóa cấp khí.
16.5. Pha chế NaOH
Mở khóa cấp nớc sạch vào thùng đến khi đầy 2/3 thùng. Dùng pa-lăng kéo dần các bao NaOH lên sàn công tác (mỗi lần 7-8 bao). Xúc NaOH đổ từ từ vào thùng, đổ từng đợt theo sơ đồ 4-4-4-3 bao. Sau mỗi đợt, đậy nắp thùng, mở khóa cấp khí để sục khí. Sau đó đợi đến khi nhiệt độ của thùng giảm xuống còn khoảng 40oC thì ngừng sục khí, đổ tiếp đợt mới. Sau khi đổ đợt cuối, mở khóa cấp nớc sạch vào đầy thùng, vẫn tiếp tục sục khí thêm 1h nữa.
Chú ý: Vì NaOH phản ứng với nớc và tỏa nhiệt rất mạnh nên bắt buộc phải đợi thùng nguội bớt thì mới đợc cho thêm NaOH vào thùng.
16.6. Pha chế H2SO4
Mở khóa cấp nớc sạch vào thùng đến khi đầy 2/3 thùng. Đa vòi bơm hóa chất vào thùng cần pha chế, đặt bơm vào can hoá chất, bật bơm. Theo dõi đến khi bơm hết can, chuyển bơm sang can khác, bơm đến khi đủ 180l. Đậy nắp thùng lại, mở khóa cấp nớc sạch vào thùng đến khi đầy thùng. Mở khóa cấp khí vào thùng. Để khí sục trong vòng 5 phút rồi đóng khóa cấp khí.
16.7. Pha chế chất keo tụ
Mở khóa cấp nớc sạch vào thùng đến khi đầy 2/3 thùng. Dùng pa-lăng kéo dần các bao phèn lên sàn công tác (9 bao). Xúc phèn đổ từ từ vào thùng, đổ tất cả các bao cùng một đợt. Đậy nắp thùng, mở khóa cấp khí để sục khí. Sục khí trong vòng 1 ngày.
Chú ý: Khi hút ẩm, phèn sẽ đóng rắn thành bánh, khi pha chế sẽ phải đập nhỏ phèn, rất vất vả. Do đó không nên dự trữ phèn. Pha phèn ngay khi mua về.
16.8. Pha chế chất trợ keo tụ
Mở khóa cấp nớc sạch vào thùng đến khi ngập trên cánh khuấy khoảng 5-10cm, đóng van cấp nớc. Bật máy khuấy. Mở khóa trên chỗ đặt phễu, đặt phễu vào. Đổ thật chậm chất trợ keo tụ qua phễu vào thùng. Mở khóa cấp nớc đến đầy thùng. Để máy khuấy chạy liên tục trong 1 ngày.
Chú ý: Chất trợ keo tụ rất dễ vón cục. Khi đổ nhiều vào nớc một lúc, chất kêo tụ sẽ bị vón cục và sẽ không thể tan đợc nữa. Bởi vậy phải đổ chất trợ keo tụ thật chậm.
最終印刷日時:CEETIA, 2006 Phạm Tuấn Hùng
Phụ lục
Điều kiện làm việc bình thờng của công trình xử lý sinh học hiếu khí.
a. Các quy định đối với nớc thải.
Để đảm bảo cho các quá trình phân huỷ sinh học các chất hữu cơ diễn ra bình thờng cũng nh chế độ thuỷ lực của các công trình XLNT đợc ổn định, hỗn hợp nớc thải sinh hoạt và nớc thải các phòng thí nghiệểm trớc khi đa vào bể xử lý sinh học phải đảm bảo các điều kiện sau đây:
- pH của nớc thải là 6,5 đến 8,5 ;
- Nhiệt độ của hỗn hợp nớc thải không quá 30oC; - Hàm lợng cặn lơ lửng không quá 100 mg/l; - Tỷ lệ BOD5: COD phải lớn hơn 0,5;
- Tỷ lệ giữa các chất hữu cơ theo BOD5 và các chất dinh dỡng (tổng N và tổng P) là: BOD5:TN:TP = 100:5:1
- Tổng các muối hoà tan không vợt quá 10 g/l.
Theo quy định của 20TCN 51-84, hàm lợng các chất độc hại và các chất hữu cơ bền sinh học trong hỗn hợp nớc thải phải nhỏ hơn giá trị cho phép nêu trong bảng P-1 sau đây.
Bảng P-1. Nồng độ cho phép của một số kim loại nặng và chất hữu cơ trong nớc thải đa đến các công trình xử lý sinh học.
Tên chất Nồng độ giới hạn cho phép, mg/l
Anilin 100 Aceton 600 Glixerin 1150 Toluen 200 Caprolactam 25 Phenol 1000 Etanol 700 Formaldehyt 25 Sunfua 1 Xianua 1,5 Đồng 0,5 Nickel 0,5 Crôm (III) 2,5 Kẽm 1 Asen 0,1 Thuỷ ngân 0,005 Chì 0,1 Cadmi 0,1 Dầu và sản phẩm dầu 25
b. Các điều kiện công nghệ.
Các quá trình XLNT bằng phơng pháp sinh học trong điều kiện hiếu khí có thể kiểm soát đợc trên cơ sở đảm bảo các điều kiện công nghệ sau đây:
- Tiếp xúc tốt giữa nớc thải và vi khuẩn trong màng sinh vật bám dính trên bề mặt vật liệu mang
- Ôxy luôn đợc duy trì và đảm bảo để các quá trình oxy hoá sinh học các chất hữu cơ diễn ra theo phản ứng bậc một. Hàm lợng oxy hoà tan trong bể xử lý sinh học th- ờng duy trì ở mức trên 4 mg/l. Hàm lợng oxy hoà tan trong nớc thải sau bể lắng đợt hai không nhỏ hơn 2 mg/l. Thời gian ngừng cấp khí cho bể không đợc lớn hơn 2 h.
最終印刷日時:CEETIA, 2006 Phạm Tuấn Hùng
- Quá trình thổi khí qua bể xử lý sinh học không đợc phá vỡ cấu trúc màng sinh vật. - Thời gian lu thuỷ lực của nớc thải trong công trình xử lý sinh học đủ để hấp thụ các
chất hữu cơ và oxy hoá (hô hấp ngoại bào và hô hấp nội bào) các chất hữu cơ hấp thụ đợc. Thời gian này phải lớn hơn 2 h.
- Tải lợng chất hữu cơ (tính theo BOD hoặc COD) cho một đơn vị vi khuẩn (trọng l- ợng khô bùn hoạt tính) trong một đơn vị thời gian (ngày hoặc giờ) phải phù hợp với chế độ công nghệ của công trình cũng nh các loại nớc thải đa về xử lý.
最終印刷日時:CEETIA, 2006 Phạm Tuấn Hùng