Bài tập 1: Trong nguyên tử hyđrô, năng lượng được viết dưới dạng En= 0
2
E n
− . Trong đó E0=13,6(ev).
1/ Tìm độ biến thiên năng lượng của e- khi nó chuyển trạng thái n=3 về trạng thái n=1 và bước sóng λđược phát ra.
2/ Giả sử 1 photon có năng lượng E'=16(ev) làm bật e- khỏi nguyên tử hyđrô ở trạng thái cơ bản. Tìm vận tốc của e- khi bật ra.
3/ Xác định bán kính quĩ đạo thứ 2 và thứ 3 và tìm vận tốc của e- trên các quĩ đạo đó. 4/ Tìm 2 bước sóng giới hạn của dãy Balmer.
5/ Biết:λα =0,65(µm);λβ =0, 486(µm);λγ =0, 434(µm);λδ =0, 41(µm).
6/ Cung cấp cho nguyên tử Hyđrô ở trạng thái cơ bản lần lượt các năng lượng: 6(ev); 12,75(ev); 18(ev) nhằm tạo điều kiện cho nó chuyển sang trạng thái khác. Trong trường hợp nào nguyên tử chuyển sang trạng thái mới và đó là trạng thái nào?
Bài tập 2: Bước sóng dài nhất của các bức xạ ứng với các vạch của dãy Laiman và bước sóng ngắn nhất của các bức xạ ứng với các vạch trong dãy Banme lần lượt là: λ1=0,3650 (µm) vàλ2=0,1215(µm). Tính năng lương ion hoá nguyên tử Hyđrô khi đang ở trạng thái cơ bản theo đơn vị eV.
Bài tập 3: Các mức năng lượng của nguyên tử hyđrô cho bởi công thức En= 0 2
E n
− . Trong đó E0=13,6(ev). Khi kích thích nguyên tử hyđrô ở trạng thái cơ bản bằng việc hấp thụ photon có năng lượng thích hợp, bán kính quỹ đạo dừng của electron tăng lên 9 lần. Tìm bước sóng khả dĩ của bức xạ mà nguyên tử có thể phát ra.
Bài tập 4: Trong quang phổ vạch của nguyên tử hyđro vạch ứng vớiλmax trong dãy Laiman làλ1=0,1216(µ m) và vạch ứng với sự chuyển của electron từ quỹ đạo M về quĩ đạo K có bước sóng là λ2=0,1026(µm). Hãy tính bước sóng dài nhất λ3 trong dãy Balmer.