Tiết 29 30: Vi hành

Một phần của tài liệu Ôn thi tốt nghiệp môn Văn (Trang 31 - 32)

A. Đề bài:

Trong truyện ngắn " Vi hành", NAQ đã sáng tạo nên 1 tình huống độc đáo:Đôi trai gái ngời Pháp nhầm tác giả là vua Khải Định đang đi vi hành.

Anh ( chị ) hãy nêu ý nghĩa của tình huống độc đáo nói trên. B. H ớng dẫn làm bài :

- Đề bài thiên về nghệ thuật tạo tình huống truyện.Vì vậy HS phải chọn đợc dẫn chứng tiêu biểu trong tác phẩm để làm rõ ý nghĩa của tình huống truyện.

- Phải hiểu đợc ý nghĩa nhan đề của truyện. C. Yêu cầu về kiến thức:

I. Đặt vấn đề:( Cần phải nêu đợc 2 ý)

- Nêu khái quát về hoàn cảnh ra đời của tác phẩm.

- ý nghĩa của tình huống truyện-> tác giả muốn châm biếm, đả kích tên vua bù nhìn bán nớc.

II. Giải quyết vấn đề:( Phải đảm bảo những kiến thức sau) 1. Giải thích ý nghĩa của nhan đề:

- Nghĩa thực: chỉ con đờng đi nhỏ hẹp.

chỉ chuyến đi bí mật không muốn ai biết( các bậc vua chúa ngày xa cải trang làm dân thờng đi vi hành với mục đích cao đẹp).

- Nghĩa bóng: Khải Định đi vi hành lén lút, mờ ám, vụng trộm, làm hại đến quốc thể, làm nhục cho đồng bào-> tạo tiếng cời mỉa mai, châm biếm, đả kích.

2. Tình huống truyện độc đáo:

- Nhân vật Khải đợc miêu tả qua tình huống nhầm lẫn của đôi trai gái ngời Pháp "Đã nhầm lẫn nhân vật tôi trong truyện là vua Khải Định đang đi vi hành" +Giúp tác giả có điều kiện lắng nghe d luận của ngời dân nớc Pháp về vị vua nớc An Nam. + Đặc biệt Khải Định không cần xuất hiện trực tiếp trong truyện song hắn vẫn hiện lên rõ nét và sinh động: là 1 ông vua bù nhìn, 1 con rối với trang phục rờm rà, lố lăng" Chục cái chụp đèn...đeo lên ngời đủ cả bộ hạt cờm"; điều đó thể hiện lối sống xa hoa, kệch cỡm, vô học thiếu văn hoá . không những vậy bộ dạng của hắn thì xấu xí, thô kệch" đôi mắt xếch, cái mũi tẹt, mặt bủng nh vỏ quả chanh" . Hành động cử chỉ " lúng ta lúng túng, hành vi lén lút, mờ ám" không mang phong thái của vị hoàng đế.

- Sự nhầm lẫn cứ tăng dần lên về số lợng ngời nhầm lẫn và số ngời bị nhầm lẫn. + Mọi ngời dân Pháp cũng nhầm lẫn, họ cho rằng " tất cả những ai da vàng, mũi tẹt, mắt xếch " đều là Khải Định-> Họ chú ý đến hắn chỉ vì hiếu kì, tò mò-> đón tiếp với thái độ kính trọng" hắn đấy! Xem hắn kìa!"-> mỉa mai, châm biếm.

+ Thậm chí ngay cả đến Chính phủ Pháp cũng không nhận ra đâu là khách thật của mình nữa" liệt tất cả những ngời An Nam yêu nớc trên đất Pháp vào hàng vua chúa và phái đoàn tuỳ tùng đi hộ giá tuốt"

=> Tình huống này đã góp phần bộc lộ t tởng của tác phẩm, làm cho nhân vật hiện lên một cách khách quan, câu truyện trở nên éo le, trơ trẽn, hài hớc đầy kịch tính tạo sự bất ngờ, hấp dẫn.

3. Giá trị nghệ thuật:

- Truyện đợc viết dới hình thức bức th.

+ Thể văn tổng hợp phóng túng-> đễ thay đổi giọng điệu chuyển cảnh

+ Ngôn ngữ ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu nhng lại có tính châm biếm sắc sảo.

- mâu thuẫn gây cời:Địa vị to lớn của một đấng hoàng thợng, 1 thợng khách nớc Pháp ><thực chất một tên vua bù nhìn, lố lăng, đốn mạt, một con rối,một trò giải trí rẻ tiền bị ngời Pháp khinh bỉ, dè bỉu.

III. Kết thúc vấn đề:

- Nêu khái quát ý nghĩa của tình huống truyện . - Giá trị nghệ thuật của truyện

Một phần của tài liệu Ôn thi tốt nghiệp môn Văn (Trang 31 - 32)