Tiến trình tiết dạy

Một phần của tài liệu giao an Hinh 6 ki 1 (Trang 26 - 29)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(5 phút)

Cho AB = 4cm. Trên AB vẽ M sao cho AM = 2cm. So sánh AM và MB

+ Điểm M còn đợc gọi là gì của AB và cách vẽ điểm M nh thế nào thì chúng ta nghiên cứu bài hôm nay.

1 hs lên bảng Cả lớp làm vào vở

Hoạt động 2: Trung điểm của đoạn thẳng(10ph)

+ Điểm M có đặc điểm gì ?

+ Điểm M đợc gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB. Vậy trung điểm của đoạn thẳng là gì?

+ M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cần thoả mãn những điều kiện gì? + Gv hớng dẫn hs viết theo kí hiệu

+ Một đoạn thẳng có mấy trung điểm, mấy điểm nằm giữa.

Cho hình vẽ sau: B A C D M

a) Gọi tên các đoạn thẳng bằng nhau trên hình?

1) Trung điểm của đoạn thẳng a) VD:

M

A B

AM =MB =2cm

+ M nằm giữa A và B; M cách đều A và B

+ là điểm nằm giữa và cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng.

b) ĐN:

M là trung điểm của đoạn thẳng AB AM+MB =AB và MA =MB

Một đoạn thẳng có 1 trung điểm, có vô số điểm nằm giữa .

Hs hoạt động nhóm

Các nhóm thảo luận và làm bài

Đại diện các nhóm lên bảng trình bầy kết quả của nhóm mình.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

b) Chọn Đ, S:

1)D là trung điểm của BC 2)M là trung điểm của AD. 3)B là trung điểm của AC

+ Làm thế nào để vẽ đợc trung điểm của đoạn thẳng chúng ta sang phần sau

a) Các đoạn thẳng bằng nhau trên hình vẽ là: BA = BC; DB = DC

b) S - S - Đ

Hoạt động 3: Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng (12ph) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cho đoạn thẳng MN=6cm. Hãy vẽ trung điểm I của MN

+ Nêu cách vẽ. Giải thích

+ Hãy vẽ 1 đoạn thẳng ra giấy trắng. Không dùng thao tác đo đạc hãy xác định trung điểm của đoạn thẳng đó.

+ Làm thế nào để chia bàn hs thành hai phần bằng nhau mà không dùng thao tác đo đạc?

2) Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng; a) Dùng đo đạc

IM M

NI là trung điểm của MN I là trung điểm của MN => MI+IN = Mn và MI =IN => MI = IN = MN/2 = 3cm

Cách vẽ: Trên MN vẽ I sao cho MI = 3cm b) Gấp giấy

+ Gấp giấy sao cho hai đầu mút của đoạn thẳng trúng nhau. Khi đó nét gấp cắt đoạn thẳng tại một điểm, điểm đó chính là trung điểm của đoạn thẳng.

+ Dùng dây không dãn đo và cắt sao cho chiều dài của dây bằng chiều dài của bàn. Gấp đôi dây lại ta sẽ xác định đợc điểm chính giữa của bàn.

Hoạt động 4: Luyện tập – củng cố(15ph)

Bài 63(sgk)

Gv yêu cầu hs giải thích

-Qua bài tập trên rút ra dấu hiệu để chứng minh 1 điểm là trung điểm của 1 đoạn thẳng cho trớc

Bài 60(sgk)

Bài 63(sgk) Chọn c, d

Có 2 cách để chứng minh điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB:

C1: M nằm giữa A và B, MA = MB C2: MA = MB = 1

2AB Bài 60(sgk):

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Gv hớng dẫn hs trình bày x 0 A B a) có A,B∈0x; 0A=2cm<4cm=0B =>A nằm giữa 0 và B b)A nằm giữa 0 và B => =>0A+AB=0B Thay 0A=2cm; 0B=4cm Ta đợc: 2 + AB = 4 Ab = 4 – 2 = 2cm Vậy 0A = AB

c) có A nằm giữa 0 và B và 0A=AB =>A là trung điểm của 0B

Hớng dẫn về nhà(2ph):

BTVN: Trả lời câu: 1,2,3,4,5(sgk-127) 61,62,64,65(sgk)

Tuần: ……. Ngày …….. tháng …… năm 2008

D.Rút kinh nghiệm: Tiết 13 Ôn tập chơng I NS: ND: I) Mục tiêu:

1) Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức về điểm, đờng thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm

2) Kỹ năng: Sử dụng thành thạo thớc thớc thẳng có chia khoảng, compa, vẽ đoạn thẳng,

suy luận đơn giản.

3) Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, phát triển t duy logic.

II) Chuẩn bị: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1) Giáo viên: Giáo án, bảng phụ

2) Học sinh: Ôn kiến thức về điểm, đờng thẳng, đoạn thẳng, tia, trung điểm của đoạn

thẳng, điểm nằm giữa hai điểm.

− Bảng nhóm

Một phần của tài liệu giao an Hinh 6 ki 1 (Trang 26 - 29)