Cơ sở khoa học của việc bảo tồn các loài đặc hữu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đa dạng sinh học côn trùng nước và đề xuất giải pháp bảo tồn các loài đặc hữu tại Vườn quốc gia Hoàng Liên, Lào Cai.PDF (Trang 38)

5. KẾT QUẢ NGHIÊN cú u

5.4.2. Cơ sở khoa học của việc bảo tồn các loài đặc hữu

Trong tự nhiên các loài luôn có mối quan hệ mật thiết với nhau, do vậy để bảo tồn các loài đặc hữu cũng chính là bảo tồn các quần xã sinh vật nói chung và quần xã côn trùng nước nói riêng.

Như đã trình bày ở trên Côn trùng nước các vai trò quan trọng trong hệ sinh thái thủy. Chúng là những mắt xích không thể thiếu trong dòng nãng lượng ngoài tự nhiên. Côn trùng nước là những sinh vật tiêu thụ bậc 1, bậc 2 đồng thời lại là nguồn thức ãn của cá, luỡng cư và nhiều động vật có xương sống khác.

Với việc xác định được 231 loài côn trùng nước ở Vườn Quốc gia Hoàng Liên, trong đó đã xác định được 7 loài đặc hữu, ngoài còn rất nhiều loài có thể là loài mới. Điều đó cho thấy Vườn Quốc gia Hoàng Liên là nơi lưu giữ một nguồn gen quý về nhóm côn trùng nưóc.

Nhiều loài côn trùng nước rất nhạy cảm rất nhạy cảm với môi trường sông. Sự có mặt hay biến mất của một số loài luôn gắn liền với những biến đổi điều kiện mỏi trường đặc biệt là thảm thực vật và chất lượng môi trường nước.

Chính vì ý nghĩa quan trọng của Côn trùng nuớc nên việc bảo tồn các loài của nhóm này cần phải đư ợc đặt ra nhằm bảo tồn nguồn tài nguyên đa dạng, đồng thời sử dụng chúng như là sinh vật chỉ thị đánh giá chất lượng môi trường nước. Bảo tồn các loài côn trùng nước nói chung và các loài đặc hữu nói riêng chính là giữ gìn nơi ờ và các điều kiện sống của chúng. Thưc chất đây là phương thức bảo tồn nguyên vị.

Theo Nguyễn Nghĩa Thìn (2008) nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học ờ Vườn Quốc gia Hoàng Liên bao gồm các nguyên nhân trực tiếp và gián tiếp. Các nguyên nhân trực tiếp như lấn chiếm đất mở rộng diện tích canh tác làm mất nơi sống, phá rừng để trổng thảo quả, khai thác gỗ trái phép, chăn thả rông gia súc... Các nguyên nhân gián tiếp như sự đói nghèo, dân số tăng nhanh, nhận thức của người dân về bảo tòn còn thấp, phát triển du lịch không có kế hoạch, cơ sở hạ tầng còn thiếu thốn, hiệu lực pháp luật và chính sách còn hạn chế...

Các loài côn trùng nước có đời sống gắn liền với các hệ thông suôi. Do vậy cũng cần phải có các đề xuất, giải pháp và kế hoạch để bảo tồn.

5.4.3. Một sô đề xuất cho việc bảo tồn cỏn trùng nước các loài đặc hữu

Để giúp cho công tác bảo tồn các loài côn trùng nước, chúng tôi có một số đề xuất như sau:

1. Cần phải nâng cao nhận thức về đa dạng sinh học và báo vộ tài nguyên mỏi trường cho cộng đồng dán cư sống trong Vườn Quốc gia và vùng phụ cận. 2. Cần phải tích cực bảo vệ rừng đầu nguồn, nơi bắt nguồn của những dòng suối.

Thông thường vùng suối đầu nguồn được che phủ hoàn toàn bởi tán rừng, nhiều loài côn trùng nước đã xuất hiện và thích nghi với môi trường này từ rất lâu, nên nếu rừng bị phá sẽ mất đi môi trường sống của chúng, và đó cũng là nguyên nhân dẫn đến sự biến mất của loài. Mặt khác những sản phẩm của rừng như, thân, lá rễ... là nguồn thức ăn chủ yếu của côn trùng nước, nên mất rừng sẽ làm giảm nguồn thức ăn dẫn đến sự suy giảm các quần xã côn trùng nước.

3. Tại một số điểm du lịch, suối đầu nguồn được chăn lại đế làm thác nhân tạo, dẫn cấu trúc nền đáy của suối thay đổi, và như vậy sẽ trực tiếp ảnh hường đến nơi cư trú của nhiều loài. Cần khuyến cáo người dân hạn chế tối đa tác động tiêu cực đến môi trường sống của côn trùng nước.

4 ở vùng giữa nguồn của suối, nhất là nơi suối chảy qua khu vực bản làng dán cư cấu trúc suối bị thay đổi rất nhiều do người dân ngăn dòng chảy để bắt cá, lấy nước tưới nhiều đoạn suối tạo thành đâp làm thuỷ điên nhỏ, dẫn đến nán

đáy thay đôi, ảnh hưởng trực tiếp đến cấu trúc thành phần loài cỏn trùng nước. Do vậy cần có chính sách hợp lý để dòng suối ít bi tác động nhất.

5. Tại vùng cuối nguồn của suối, nơi tiếp giáp với sông, và cũng là nơi chịu tác động rất mạnh mẽ của công việc khai thác cát sỏi một cách bất hợp lý, làm cho nhiều đoạn suối nền đáy bị huỷ hoại hoàn toàn. Việc khai thác này không chi ảnh hưởng tới khu hệ Côn trùng nước mà còn tác động đến nhiều nhóm sinh vật khác. Do vậy cần tạo điều kiện hoặc có kế hoạch khai thác hợp lý, vừa đảm bảo sự tổn tại các loài Côn trùng nước vừa đảm bảo lợi ích lâu dài của người dân.

6. Một số suối ở Vườn Quốc gia Hoàng Liên hiện nay là những điểm thu hút khách du lịch, bởi vậy nên khuyên cáo khách du lịch không nên làm thay đổi cấu trúc nền đáy suối, cũng như không được xả rác thải xuống suôi như vậy phần nào giúp cho việc duy trì khu hệ côn trùng nước sẩn có ở những khu vực suối này.

7. Cần phải có các nghiên cứu sâu hơn về các đặc điểm sinh học sinh thái của các loài côn trùng nước, trước hết là các loài đặc hữu, trên cơ sở đó đề ra các biện pháp bảo tồn hữu hiệu nhất.

6. KẾT LUẬN

1. Tại hệ thống suối Mường Hoa Vườn Quốc gia Hoàng Liên dã xác định được 231 loài của 143 giống thuộc 64 họ của 9 bộ côn trùng nước( bộ Phù du 71 loài, bộ Cánh lông 66 loài, bộ Cánh cứng 35 loài, bộ Hai Cánh 24 loài, bộ Cánh nửa 8 loài,bộ Chuồn chuồn 9, bộ Cánh rộng 1 loài, bộ Cánh vảy 1 loài).

2. Các bộ Phù du, Hai cánh, Cánh lông, Cánh cứng là những bộ chiếm ưu thế cả về thành phần loài cũng như số lượng cá thể tại các điểm nghiên cứu.

3. Tại khu vực nghiên cứu, chỉ số phong phú loài Margaleí (RI) đạt giá trị trung bình là 8,26 ± 1,27, chỉ số đa dạng Shannon - Weiner (H’) đạt giá trị trung bình là 2,87± 0,43.

4. Quần xã côn trùng nước tại khu vực nghiên cứu xếp và 5 nhóm dinh dưỡng chức năng: ãn nhai nghiền, ăn nạo, ăn lọc ờ tầng nước, ãn lọc ờ tầng đáy và ãn thịt. Trong đó nhóm ăn nhai nghiền chiếm ưu thế ờ đầu nguồn suối và giảm dần ở vùng suối thấp, ngược lại nhóm ăn nạo lại có xu thế tãng lén ở vùng suối thấp. 5 Số lượng loài cũng như số lượng cá thể của côn trùng nước ờ nơi nước chảy

chiếm ưu thế hơn so với nơi nước đứng. Sô' loài trung bình nơi nước chảy là 41,4 ± 7 67 loài , trong khi đó ở nơi nước đứng là 28,44 ± 11,10. sỏ' lượng cá thế

trung bình ở nơi nước chảy là 412,33 ± 199,58 cá thể, trong khi đó ở nơi nước đứng chỉ là 214,22 ±130,79 cá thể.

6. Quần xã côn trùng nước ở điểm cuối nguồn có tính tương đồng thấp với các điểm đầu nguồn và giữa nguồn. Các điểm ở khu vực giữa nguồn có tính tương đồng cao và đạt cao nhất là giữa điểm Đ6 và Đ8 đạt cao nhất là 59,30 %.

7. Đã xác định được 7 loài đặc hữu tại khu vực nghiên cứu đó là: Afronurus meo,

Nguyen and Bae, 2003; Iron longitibius, Nguyen and Bae, 2004;

Thalerosphyrus separatus Nguyen and Bae, 2004; ỉsca fascia Nguyen and Bae,

2003; Rhoenanthus sapa Nguyen and Bae, 2004; Potamanthellus unicutibius,

Nguyen and Bae, 2003; Procloeon spinosum Nguyen and Bae, 2006. Các loài đặc hữu phân bố chủ yếu ở vùng suối cao từ 1250 m trở lên.

8. Trên cơ sở của các dẫn liệu thu được để tài đã đưa ra 7 đề xuất nhằm bảo tồn quần xã côn trùng nước nói chung và các loài đặc hữu nói riêng ở khu vực nhiên cứu.

TÀI LIỆU THAM KHẢO.

Tiếng Việt

1. Nguyễn Nghĩa Thìn, 2008. Đa dạng sinh học Vườn Quốc gia Hoàng Liên. Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội.

2. Nguyễn Văn Vịnh, 2004. Dần liệu về Phù du (Ephemeroptera: Insecta) ờ suối Thác Bạc, vườn Quốc gia Tam Đảo, Vĩnh Phúc. Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, T .xx, số 2PT, pp 71-75.

3. Nguyễn Văn Vịnh, 2005. Kết quả điều tra thành phần loài Phù du (Isecta: Ephemeroptera) tại Sa Pa, Lào Cai. Báo cáo khoa học hội nghị Côn trùng toàn quốc lần thứ 5. Nhà xuất bản Nông nghiệp, p. 261-266

4. Nguyễn Văn Vịnh, 2005. Dan liệu bước đầu về Phù du . (Ephemeroptera. Insecta) ở Vườn Quốc gia Ba Vì, Hà Tây. Nhà xuất bàn Nông nghiệp, p. 266- 268

Tiếng nước ngoài

5. Allan J. D. 1995. Stream Ecology Structure and Function of Running Waters. Chapman and Hall, London.

6. Braasch, D. and T. Soldan. 1979. Neue Heptageniidae aus Asien (Ephemeroptera). Reichenbachia Mus. Tierkunde Dresden 17, pp 261-272. 7 Braasch D. and T. Soldan. 1984. Zwei menue Arten der gattung Cinygmina

KIMMINS 1937 aus Vietnam (Ephemeroptera: Heptageniidae). Reichenbachia Mus. Tierkunde Dresden 22, pp 195-200.

8. Braasch, D. and T. Soldan. 1984. Eintagsíliege (Gattugen Epeorus und ìron)

aus Vietnam (Ephemeroptera, Hetageniidae) In: Landa,v„ T. Soldan and M. Tonner (Eds.). Proc. 4th Intem. Conf. Ephemeroptera, Czechoslovak Acad. Sci., Csoke Budejovice, Czechoslovakia.

9. Braasch, D. and T. Soldan. 1986. Asionurus n. gen., eine Gattung der Heptageniidae aus Vietnam (Ephemeroptera). Reichenbachia Mus. Tierkunde Dresden 23, pp 154-159.

10. Braasch, D. and T. Soldan. 1988. Trichogenia gen. n., eine neue Gattung der Eintagsfliegens aus Vietnam (Insecta, Ephemeroptera, Heptageniidae). Reichenbachia Mus. Tierkunde Dresden 25, pp 119-124.

11.Bray J.T. 1957. An ordination of the upland forest communities ò Southern Wisconsin. Ecol Monogr 27: 325-349.

12.Buffagni, A. 1997. Mayfly community composittion and the biological quality of streams. , pp. 235-245. In: Landolt, p. and M. Sartori (Eds.) Ephemeroptera & Plecoptera. Biology, Ecology, Systematics. MTL, Fribourg

13. Brittain, J. E. 1982. Biology of Mayflies. Ann. Rev. Entomol. 27: 119-147. 14. Cao, Thi Kim T hu, 2002. Systematics of the Plecoptera (Insecta) in Viet Nam.

Thesis for Master’s degree. The Graduate School of Seoul Women’s University. Korea.

15.Corber, p. 1980. Biology of Odonata. Ann..Rev.Entôml. 25: 189-217

16. Eaton, A. E. 1881. An announcement of new genera of the Ephemeridae. Entomol. Month. Mag. 17: 191-197.

17. Eaton, A. E. 1883-1888. A revisional monograph of recent Ephemendae or Mayflies. Trans. Linn. Soc. London, (Ser. 2) Zool. 3: 1-352, pl. 1-65.

18. Edm unds, G. F., J r. 1972 Biogeography and evolution of Ephemeroptera. Ann. Rev. Entomol. 17: 21-42.

19. Edm unds, G. F., Jr., s. L. Jensen and L. Berner. 1976. The Mayflies of North and Central America. Univ. Minnesota Press, Minneapolis.

20. Hoang, Duc Huy, 2005. Systematics of the Trichoptera (Insecta) of Viet Nam. Thesis for the degree of Doctor of Philosophy. The Graduate School of Seoul Women’s University, Korea

21 Hoang Duc Huy, Y. J. Bae, 2006. Aquatic insect diversity in a tropical Vietnamese stream in comparison with that in a temparate Korean stream. Limnology 7: 45-55.

22.Kawai. T., 1961. A Plecoptera from Thailand. Nature and life of South East Asia 1: 199-201

23.Kawai, T., 1968. Stoneflies (Plecoptera) from Thailand, India with descriptions of one new genus and two new species. Oriental Insects, Vol.2(2): 107-139

24. Kawai. T., 1969. Stoneflies (Plecoptera) from Southeast Asia. Paciíic Insects, Vol. 11, noc. 3-4.

25.Mey, w . 2005. The Fan Si Pan Massif in North Vietnam-Toward a referance locality for Trichoptera in SE Asia. In : Tanida K, Rossiter A (eds) Proceedings of the 11 the intemational symposium on Trichoptera, Tokai University Press, Kanagawa, pp 273-284.

26. McCafferty, w . p. 1973. Systematic and zoogeographic aspests of Asiatic Ephemeroptera. Oriental Insects 7: 49-67.

27. McCafferty, w . p. 1981. Aquatic Entomology. Jones and Bartlett, Boston. 28. McCafferty, w . p. 1991. Synopsis of the Oriental mayfly genus Eatonigenia

(Ephemeroptera: Ephemeridae). Oriental Insects 25: 179-181.

29. McCafferty, w . p. 1999. Biodiversity and biogeography: Examples from global studies of Ephemeroptera. Proc. Symp. Entomol. Soc. Korea, Korea. pp. 3-22.

30. M erritte, R. w . and K. w . Cummins. 1996. Ephemeroptera. pp. 126-163. In: Merrit. R. w . and K. w . Cummins (Eds.). An introduction to the Aquatic insects of North American. 3th ed. Kendall/Hunt Publ. Co., Dubuque, Iowa. 31.Morse, J . c . , L. Yang and L. Tian. 1994. Aquatic insects of China useful for

monitoring water quality. Hohai ưniversity Press.

32. Nguyen Van Vinh, Hoang Duc Huy, Cao Thi Kim Thu, Nguyen Xuan Quynh and Bae Yeon Jae. 2001. Altitudinal Distributions of Aquatic Insects from Thac Bac Creek Tam Dao. Korean Soc. Aquatic Entomol., Korea, pp 123- 133.

33. Nguyen Van Vinh and Y. J. Bae. 2003. The mayfly family Leptophlebiidae (Ephemeroptera) from Vietnam. Insecta Koreana. 20(3,4), pp 453-466.

34 Nguyen Van Vinh and Yeon Jae Bae. 2003. Biodiversity of Mayĩlies (Ephemeroptera) of Vietnam. Korean-Japan Join ConỊerence on Applied

35. Nguyen Van Vinh and Yeon Jae Bae. 2003. Two new species of Aỷronurus

(Ephemeroptera: Heptageniidae) from Vietnam. Korean Joumal of Entomology.

33(4), p. 257-261.

36. Nguyen Van Vinh and Y. J. Bae. 2003. The mayfly family Leptophlebiidae (Ephemeroptera) from Vietnam. Insecta Koreana. 20(3,4), p. 453-466.

37. Nguyen Van Vinh and Yeon Jae Bae. 2003. A new euthyplociid buưowing mayfly (Ephemeroptera: Euthyplociinae, Polymitarcyidae) from Vietnam. Korean Journal of Biological Sciences. 7, p. 279-282.

38. Nguyên Van Vinh and Yeon Jae Bae. 2004. Larva of the Heptageniid Mayfly Genus Epeorus (Ephemeroptera: Heptageniidae) from Vietnam. J. Asia-Pacific Entomol. 7( 1): 19-28

39.Nguyen, Van Vinh and Y. J. Bae. 2004. Two Heptageniid Mayfy Species of Thalerosphyrus Eaton (Ephemeroptera: Heptageniidae) from Vietnam. The Korean Joumal of Systematic Zoology 20: 215-223

^ .N g u y ê n Van Vinh and Y. J. Bae. 2004. Two Heptageniid Iron martinus

Braasch and Soldan and Iron longitibius New Species (Ephemeroptera: Heptageniidae), from Vietnam. Korean Journal Limnology 37(1): 102-105. 41.Nguyen Van Vinh and Yeon Jae Bae. 2004. Descriptions of Rhoenanthus sapa,

new species, and larval stage of R. magnificus Ulmer (Ephemeroptera: Potamanthidae) from Vietnam. Aquatic Insects. 26(1), p. 9-17

42. Nguyen Xuan Q uynh, M. D Yen, S.M Tilling, c . Pinder. 2001. Establish of the protocols monitoring and assessment freshwater quality by

macroinvertebrates in Vietnam. Journal o f Biology 23, pp 82-88.

43. Stark, B.p. and s . w . Szczytko, 1979. A new species of Neoperla (Plecoptera : Perlidae) from Burma. Aquat. Ins., 1: 221-224.

44.Stark, B.P., 1983. Description of Neoperlini from Thailand and Malaysia (Plecoptera: Perlidae) Aquat. Ins., 5: 99-114.

4 5 .s ta rk , B.P., 1987. Record and descriptions of Oriental Neoperlini (Plecoptera:Perlidae). Aquat. Ins., 9: 45-50.

46. Stark, B.p. and I. Sivec, 1991. Description of Oriental Perlini (Plecoptera: Perlidae). Aquat. Ins., 13(3): 151-160.

47 Stark, B.p. and I. Sivec, 1999. Peltoperlopsis maỉickyi, a New Species of Oriental Peltoperlidae (Plecoptera). Aquat. Ins., Vol. 21, No. 3: 235-40

48.Tshernova, o . A. 1972. Some new Asiatic species of mayflies from Asia (Ephemeroptera: Heptageniidae, Ephemerellidae). Entomol. Obzor. 51, pp 604- 614.

49.Tshernova, o . A. 1972. Some new Asiatic species of mayflies from Asia (Ephemeroptera: Heptageniidae, Ephemerellidae). Entomol. Obzor. 51, pp 604- 614.

50. Uchida s. and Y. Isobe, 1988. Cryptoperla and Yoraperla from Japn and Taivvan (Plecoptera). Aquatic Insect, Vol. 10(1988), No. 1, pp. 17-31.

51.Uchida s. and T. Yamasaki, 1989. Some Perlinae (Plecoptera: Perlidae) from Malay Peninsula and Thailand with the redescription of Neoperla hamata from Assam. Bull. Biogeogr. Soc., Japan, Vol 44, pp. 135-143.

52. Ulmer, G. 1951. Kocherfliegen (Trichopteren) von den Sunda-Inseln, Teil I.

Arch. F. Hydrobiol./Suppl. XIX. 1/4: 329-528.

53. Wu, c . F. and p. w . Claassen, 1934. Aquatic insects of China. Article XVIII. New species of Stoneflies. Perking Natural History Bulletin, 1934-35, Vol.9, Part 2, p.3

54. Wu, c . F., 1935. Aquatic insects of China. Article XXII. Two new species of Stoneflies from Kvvangsi. Perking Natural History Bulletin, 1935-36, Vol.10, Part 2, p. 361

55. Wu, c . F., 1937. The Stoneílies of China. Perking Natural History Bulletin, 1937-38, Vol.12, Part 2, p. 127

56.Zwick, p. and I. Sivec, 1980. Beitrage zur Kenntnis der Plecoptera des Himalaja. Ent. Basiliensia 5, 1980.(In German)

57.Zwick, p. and I. Sivec, 1985. Supplements to the Perlidae (Plecoptera) of

58.Zwick p., 1983. The Neoperla of Sumatra and Java (Indonesia) (Plecoptera: Perlidae) Spixiana, 6: 167-204.

59. Zwick p., 1988. Species of Neoperla from the South East Asian mainland (Plecoptera:Perlidae). Entomol. Scand., 18: 393-407.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1. Số lượng loài và số lượng cá thể (trên đơn vị diện tích 2500 crrr) cùa côn trùng nước ở suối Mường Hoa, Vườn Quốc gia Hoàng Liên, Lào Cai

Phụ lục 2. Một số loài đặc hữu ở khu vực nghiên cứu

Phụ lục 1. Số lư ợng loài và số lượng cá thể (trên đon vị diện tích 2500 cm 2) của côn trùng nước ở suối M uòng Hoa, V ưòn Q uốc gia H oàng Liên, Lào Cai S t t T a x o n Đ I Đ 2 Đ 3 Đ 4 Đ 5 Đ 6 Đ 7 Đ 8 Đ 9 T ổ i N C N Đ Đ T N C N Đ Đ T N C N Đ Đ T N C N Đ Đ T N C N Đ Đ T N C N Đ Đ T N C N D Đ T N C N Đ Đ T N C N Đ Đ T B ộ P h ù d u ( E p h e m e r o p t e r a ) H ọ L e p t o p h l c b i i d a e 1 Chorolerpes viítata 1 2 p 3 2 Choroterpes tri/rucatơ 2 9 p p 11 3 Choroterpes s p 3 2 4 8 17 4 Choroterpides major p 5 tỉabrophỉebiodes prom inens 2 5 p 3 6 p 1 1 18 6 Isca /ascta p p 1 1 7 Isca janicae 1 2 1 4 8 Thraulus bishopi --- 1 1 p 2 9 Thraulus s p p p

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đa dạng sinh học côn trùng nước và đề xuất giải pháp bảo tồn các loài đặc hữu tại Vườn quốc gia Hoàng Liên, Lào Cai.PDF (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)