Kết quả nghiên cứu

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số phương pháp can thiệp đối với hành vi và nhận thức của trẻ tự kỷ tại các gia đình ở Hà Nội (Trang 35)

7. Phương pháp nghiên cứu

2.2.Kết quả nghiên cứu

2.2.1. Kết quảđánh giá

Bng 2 : Đánh giá ban đầu bng test C.A.R.S

STT Nội dung Trường hợp A Trường hợp A’ Trường hợp B Trường hợp B’ 1 Quan hệ với mọi người 2 2 2 2,5 2 Bắt chước 2 2 2,5 2 3 Đáp ứng tình cảm 2,5 3 3 2,5 4 Các động tác cơ thể 2 3 3 2 5 Sử dụng đồ vật 2 2,5 3 2,5 6 Thích nghi với sự thay đổi 2 2 3 3 7 Phản ứng thị giác 3 2,5 2 2,5 8 Phản ứng thính giác 3 3 2 3 9 Phản ứng qua vị, khứu, xúc giác và sử dụng những giác quan này

4 3 2,5 2,5 10 Sợ hãi hoặc hồi hộp 2 1,5 3 2,5 11 Giao tiếp bằng lời 3 3 3 3 12 Giao tiếp khơng lời 2,5 2 2 2,5 13 Mức độ hoạt động 2 3 3 2 14 Đáp ứng trí tuệ 2,5 2 2,5 2 15 Ấn tượng chung 3,5 3 3 3 Tổng điểm 38 37,5 39,5 37,5

Nhận xét chung: 4 trẻ này cĩ mức điểm gần như nhau và đều ở mức độ tự

kỷ nặng. (Xem phụ lc 2: Bng đánh giá mc độ t k tr em C.A.R.S)

Cả 4 trẻ đều chưa biết nĩi nên cĩ nhiều vấn đề về hành vi nhiều khi khơng ai hiểu được như : la hét khơng rõ lý do ( trường hợp A), khĩc nức nở, vơ

cớ (trường hợp B), cười vơ cớ (trường hợp B’), ăn vạ, khĩc (để địi bằng được thứ mà trẻ muốn, khi người lạ đến nhà, khi khơng thích cái gì đĩ hay ai đĩ, khi người khác thay đổi sự sắp xếp của trẻ) cĩ cảở 4 trẻ, mức độ nhiều ít khác nhau, cĩ một số thĩi quen, sở thích, hành vi kỳ lạ như: nghịch nước, xoay đồ vật, cầm khư khư đồ vật trên tay đi nhĩn chân, chạy chứ khơng đi bộ, chạy nhảy khơng chịu ngồi yên một chỗ, hành vi xấu như cấu, đánh lại người khác, chống đối, khơng vâng lời khi người lớn yêu cầu làm một việc gì đĩ.

Trường hợp A’ và B trẻ cĩ quan hệ khá tốt với mọi người xung quanh, cĩ giao tiếp mắt. Trường hợp A và B’ khả năng giao tiếp kém, khơng thích, sợ

người lạđến nhà (nhất là người già).

Về vấn đềăn uống thì trưịng hợp B khá nhất, cĩ thểăn được cơm và một số mĩn nhất định cịn 3 trường hợp cịn lại chỉ ăn cháo, uống sữa. Tuy nhiên trường hợp B cũng cĩ thĩi quen kỳ lạ trong ăn uống đĩ là uống nước nhiều và nhiều lần trong ngày, chỉ ăn một loại bim bim duy nhất mà khơng ăn loại khác…

Bng 3: Kết quảđánh giá v nhn thc và hành vi bui đầu Trường hợp Điểm nhận thức NT (t) Điểm hành vi HV (t) A 29 7 A’ 34 9 B 31 11 B’ 28 6

Cho đến ngày 30/3, ngày bắt đầu nghiên cứu, cả 4 trường hợp mức điểm về

nhận thức hơn kém nhau khơng nhiều. Tuy nhiên mỗi trẻ cĩ một nét riêng về

nhận thức, cĩ trẻ biết cái này, cĩ trẻ biết cái khác và nét riêng về hành vi. Đề tài chỉ sử dụng bảng điểm đánh giá để so sánh với kết quảđánh giá sau thời gian 50 ngày nghiên cứu .

Trường hợp Điểm nhận thức NT (s) Điểm hành vi HV (s) A 59 12 A’ 55 12 B 198 28 B’ 130 26

2.2.2. Phân tích

2.2.2.1. Cách tiếp cn, đối x vi tr và s can thip ca gia đình.

Bng 5: Nhng nét chính trong cách tiếp cn, đối x vi tr ca gia đình

Trường hợp A Trường hợp A’ Trường hợp B Trường hợp B’ - quá quan tâm,

nuơng chiều - áp đặt - cĩ trị chuyện với trẻ nhưng khơng đúng cách. - Khơng xử lý được khi trẻ cĩ hành vi ứng xử xấu. - Ơng bà quan tâm đúng mức. Bố mẹ ít quan tâm. - áp đặt - ít trị chuyện với trẻ. - Chỉ nhắc nhở khi trẻ cĩ ứng xử xấu, khơng xử lý được triệt để. - quan tâm đúng mức - luơn tơn trọng, hỏi ý kiến trẻ. - Luơn trị chuyện với trẻ về những việc diễn ra xung quanh. - Luơn nghiêm khắc xử lý khi trẻ quậy phá. - ít quan tâm - để trẻ tự làm theo ý mình - khơng chơi cùng trẻ, ít trị chuyện với trẻ. - Khơng xử lý triệt để khi trẻ cĩ hành vi ứng xử xấu.

Hầu hết các gia đình đều quan tâm đến con nhưng mức độ quan tâm cĩ khác nhau và cách thể hiện sự quan tâm đĩ cũng khác nhau :

Trường hp A thì gia đình lại quá nuơng chiều trẻ, khi thấy trẻ khĩc, la hét là cả nhà chạy lại dỗ dành trẻ, chiều theo ý thích của trẻ, khơng thể xử lý trẻ được khi trẻ cĩ hành vi xấu.

Mơi trường xung quanh vốn đã gây nhiều khĩ khăn cho trẻ. Trẻ luơn ở

trong tình trạng và đối phĩ với những kích thích khĩ chịu. Nếu phải chịu thêm bất kỳ một sức ép nào khác trẻ sẽ càng khĩ khăn hơn. Ép ăn khiến bữa ăn đối với trẻ là một cực hình ( trường hợp A và A’). Trường hợp A trẻ gầy, lười ăn,

chỉ ăn cháo. Mọi cái khác gia đình rất chiều trẻ song việc ăn uống bữa nào cũng phải ép, ngồi vào ghế cĩ khung, trẻ khơng chạy được. Bữa ăn thường kéo dài 60phút, dỗ trẻ ăn bằng cách cho trẻ xem ti vi (cái trẻ thích) song trẻ vẫn chống

đối. Gia đình phải đút song nhiều khi trẻ khơng chịu mở miệng.

Trường hp A’ khơng cĩ sự quan tâm của bố mẹ, chỉ cĩ ơng bà là người chăm sĩc trẻ. Nhưng vì ơng bà cũng già yếu nên chỉ chăm cho trẻăn, ngủ, cịn việc học của trẻ ơng bà khơng dạy được trẻ. Mọi người trong gia đình trẻ chỉ

biết làm theo lời hướng dẫn của các KTV. Tuy nhiên gia đình vẫn chưa xử lý triệt để các hành vi xấu của trẻ mà chỉ mới dừng ở mức nhắc nhở trẻ. Cũng giống như trẻ A, trẻ A’ cũng bị gia đình áp đặt, trẻ cũng bị gia đình bắt ăn nhiều và phải hết suất, khơng được bỏ bữa. Trẻ vẫn ăn nhưng rất khổ sở.

Trường hp B : trẻ được gia đình rất quan tâm đúng mực và đúng cách. Mẹ trẻ là người trực tiếp dạy trẻ. Mẹ rất tơn trọng ý kiến của trẻ, luơn hỏi trẻ

trước khi làm một việc gì đĩ, cho trẻ được quyền lựa chọn thứ trẻ thích (trong phạm vi nhất định). Và gia đình cũng rất nghiêm khắc và triệt để trong việc xử

lý hành vi xấu của trẻ.

Trường hp B’ : Bố mẹ rất ít quan tâm tới trẻ, mọi cái về trẻ nhưăn, uống, vệ sinh mẹ đều phĩ thác cho người giúp việc 20 tuổi. Việc dạy trẻ thì do các KTV và người giúp việc đảm nhiệm. Mẹ trẻ chỉ thỉnh thoảng mới hỏi đến việc học của trẻ. Tuy gia đình cĩ được học phương pháp mới nhưng bố mẹ trẻ vẫn chưa áp dụng đúng những gì được học, lúc thì chiều trẻ, cho trẻ làm những gì trẻ

thích. Gia đình chưa thực sự xử lý triệt để những hành vi xấu của trẻ, nhiều khi cịn nhân nhượng với trẻ. Nhất là mẹ của trẻ, thường nựng trẻ khơng đúng lúc và

đúng cách. Khi trẻ hư, khĩc, địi thứ trẻ muốn mẹ thường nĩi mẹ thương rồi đáp

ứng cho trẻ thứ trẻ muốn. Cĩ lúc thì mẹ lại quá nghiêm khắc, cĩ thểđánh mắng trẻ, đẩy trẻ ra khỏi mẹ khi trẻđến gần.

S tham gia ca gia đình.

Trường hợp A

Gia đình cĩ hiểu biết về bệnh của trẻ, hợp tác với các KTV nhưng khơng được đào tạo để

trực tiếp dạy trẻ.

Trường hợp A’

Gia đình ít hiểu biết về bệnh của trẻ, khơng hợp tác với các KTV, khơng được đào tạo để

trực tiếp dạy trẻ.

Trường hợp B

Gia đình được đào tạo, mẹ của trẻ là KTV tích cực, trực tiếp dạy trẻ, áp dụng cả ngồi giờ

học

Trường hợp B’ Gia đình được đào tạo nhưng khơng trực tiếp dạy trẻ, khơng áp dụng ngồi giờ học.

Trường hp A:

Gia đình khơng tham gia và can thiệp vào các buổi dạy của KTV. Nhưng thời gian cịn lại trong ngày gia đình khơng chỉ chăm sĩc mà cịn củng cố những nội dung các KTV đã dạy trẻ. Bà và mẹ cũng đem đồ chơi ra chơi cùng trẻ hoặc hỏi trẻ xem những điều KTV dạy trẻ đã biết chưa. Nhưng như vậy là khơng tin tưởng trẻ, hỏi nhiều làm trẻ bị truy bức. Trong gia đình thì bố rất muốn hiểu nhưng khơng thể hiểu trẻ, khơng thể chơi cùng trẻ, trẻ thờơ với bố.

Tuy nhiên việc dạy trẻ cái gì là do gia đình đưa ra ý kiến, KTV căn cứ

vào đĩ một phần mà quyết định nội dung dạy.

Trường hp A’:

Ngồi thời gian can thiệp của KTV, gia đình chỉ chăm sĩc việc ăn, ngủ, vệ sinh của trẻ. Hồn tồn giao phĩ việc trị liệu, dạy dỗ cho KTV. Gia đình khơng hiểu biết nhiều về bệnh của trẻ, chỉ mong trẻ nĩi được chứ khơng hi vọng trẻ tài giỏi thơng minh. Họ rất tin tưởng KTV, làm theo những gì kỹ thuật viên yêu cầu. VD: nhắc nhở trẻ dừng hành vi ứng xử xấu như vẩy tay, trẻ khơng dừng thì giữ tay trẻ lại, đơi khi doạ hoặc phải đánh vào tay trẻ. Nhưng do khơng hiểu biết nhiều nên nhiều khi làm theo chỉ dẫn một cách máy mĩc, xử phạt khơng

đúng lúc, khơng kịp thời nên trẻ khơng hiểu tại sao mình bị phạt. Hầu như thời gian cịn lại trong ngày trẻ chỉ chơi một mình, chạy quanh nhà hoặc xem ti vi.

Nhn định, đánh giá v 2 trường hp A và A’

Bng 6 : So sánh nhn thc và hành vi ban đầu ca A và A’

Điểm Trường hợp A Trường hợp A’

Nhận thức NT(t) 29 34 NT(s) 59 55 ỏ 30 21 Hành vi HV(t) 7 9 HV(s) 12 12 ∆ 5 3

Sự khác nhau về nhận thức và hành vi của trường hợp A và A’ khơng

đáng kể vì điểm đánh giá của hai trẻ gần như nhau. Nhận thức của trường hợp A khá hơn so với A’ một chút cĩ thể là do trẻ A được gia đình quan tâm nhiều hơn, trẻ được mẹ và bà củng cố thường xuyên các bài học mà các KTV đã dạy trẻ. Cịn trẻ A’ thì gia đình bố mẹ khơng quan tâm, ơng bà thì khơng cĩ chuyên mơn, mọi việc dạy trẻ đều do KTV đảm nhiệm, gia đình khơng củng cố được những nội dung học mà KTV đã dạy trẻ.

Trường hp B

Trong 4 trường hợp, trường hợp B cĩ nhiều điều kiện và thời gian can thiệp nhất. Sáng và chiều trẻ học cùng mẹ và KTV: các bài vận động não mẹ và KTV thay phiên nhau cho trẻ lên bàn, mỗi lần khoảng 10 - 15phút, mỗi buổi 3- 4 lần. Tối học cùng mẹ và người giúp việc, mẹ cho lên bàn 2 lần. Tổng cộng thời gian trẻ học vận động não trong 1 ngày là khoảng 1,5 đến 2 giờ. Thời gian cịn lại là tập các bài tập phục hồi chức năng. Thời gian biểu của trẻ trong một ngày đầy

ắp những hoạt động, khơng cĩ lúc nào rảnh. Trong số các KTV thì trẻ thích học với mẹ nhất. Khi mẹ dạy, trẻ nghe lời hơn, thực hiện mệnh lệnh nhanh gọn hơn.

Mọi người trong gia đình thực hiện các nguyên tắc đối xử với trẻ cơng bằng, tơn trọng trẻ (Luật - được viết ở trên bảng to treo giữa phịng khách để ai cũng thấy):

- Khơng bao giờ nĩi chuyện với nhau mà khơng nĩi với trẻ. - Khơng phớt lờ trẻ khi trẻđang cố gắng nĩi.

- Khơng cho phép người khác phớt lờ trẻ khi trẻđang cố gắng nĩi. - Khơng cắt ngang khi trẻđang nĩi.

- Khơng bắt trẻ lặp lại điều bạn vừa nĩi. - Khơng bắt trẻ lặp lại điều trẻ vừa nĩi. - Khơng sửa hoặc chê lời trẻ nĩi. - Khơng đem trẻ ra biểu diễn.

- Khơng lặp đi lặp lại cùng một câu hỏi ngày này qua ngày khác. - Khơng nhại lại lời trẻ nĩi.

- Khơng chỉnh âm ngay khi trẻ vừa phát ra âm đĩ. - Khơng hối thúc khi trẻđang nĩi.

Nhờ đĩ mà trẻ cĩ quan hệ rất tốt với mọi người xung quanh, giảm bớt những hành vi ứng xử xấu

Trẻ khơng chỉ học trong giờ học, học trong nhà mà cịn học ở bất kỳ đâu, bất kỳ lúc nào.

Tuy nhiên cũng cĩ hạn chế: Từ ngày mẹ ở nhà trẻ quen với việc ở cạnh mẹ

suốt cả ngày nên càng quấn mẹ. Do trẻ rất quý và tin tưởng mẹ (mẹ hiểu trẻ

nhất) nên trẻ rất lo mẹđi mất. Cĩ một vài lần mẹđi vắng nửa ngày hoặc đưa trẻ đến chơi ở nhà người khác (một gia đình cũng theo phương pháp này, để trẻ học tại đĩ, vẫn các KTV của trẻ ), trẻ đã khĩc suốt cho đến khi mẹ về ơm mẹ khĩc tiếp.

Mẹ trẻ tìm cách khắc phục: giao hẹn trước với trẻ, tập cho trẻ việc mẹ vắng mặt (tập tại nhà, sau đĩ tập ở một nhà lạ)

“Mẹđi một lát về ngay” (đếm đến 3 quay lại luơn)

Những lần sau trước khi đi cũng thơng báo với trẻ và thời gian tăng dần (đếm đến 20, 30 ...rồi 1 phút ...rồi 10 phút...cho đến khi trẻ cĩ thể tách mẹ nửa ngày)

Mẹ chủ động giảm bớt thời gian ở cạnh trẻ mỗi ngày, để trẻ học với cơ và bác giúp việc, thỉnh thoảng trẻ nhớ mẹ quay sang ơm cơ khĩc. Chưa xử lý được, do cơ khơng muốn làm tổn thương trẻ. Nĩi với trẻ “cơ biết con nhớ mẹ nhưng bây giờ mình phải học đã, lát nữa mẹ lại về chơi với con”,

Trường hp B’:

Gia đình được đào tạo nhưng vẫn khơng cĩ thay đổi gì nhiều so với trước kia. Bố mẹ khơng trực tiếp dạy trẻ mà giao phĩ tồn bộ cho người giúp việc và KTV. Việc ăn, uống, ngủ, vệ sinh cá nhân như tắm rửa đều do người giúp việc chăm lo cho trẻ. Trẻ ngủ cùng người giúp việc. Gia đình yêu cầu mỗi tháng KTV đưa trẻ đi chơi 2 lần. Mẹ khơng thể trực tiếp dạy trẻ như trường hợp B, một phần do mẹ đang mang bầu mà dạy theo phương pháp mới vơ cùng mệt mỏi, nặng nhọc và vất vả. Giọng mẹ cũng rất yếu, khơng thể nĩi to, khơng đạt yêu cầu trong kỹ thuật dạy. Bố trẻ cịn bận cơng việc nên ít thời gian quan tâm

đến trẻ. Bố mẹ trẻ cũng thường xuyên hỏi KTV về tình hình học tập của trẻ

nhưng khơng sát sao lắm vì mỗi tháng mẹ của trẻ chỉ đọc sổ theo dõi 1 lần. Do ít thời gian để ý đến trẻ nên trẻ thường được tự làm theo ý mình. Ít khi chịu làm theo yêu cầu của người khác một cách tự nguyện, chỉ cái nào trẻ thích trẻ mới làm. Buổi tối trẻ thường chơi với người giúp việc, nếu người giúp việc bận thì lên với bố mẹ song bố mẹ ít chơi với trẻ, thường để trẻ xem tivi, chơi một mình, chạy nhảy quanh phịng khơng biết mệt hoặc làm cái mà trẻ thích... Bố mẹ trẻ cũng rất chiều trẻ, thường nựng trẻ khơng đúng lúc và đúng cách. Nhưng cũng cĩ lúc nghiêm khắc với trẻ thái quá, thậm chí cầm roi đánh trẻ. Gia

đình khơng cĩ luật và chính sách như yêu cầu của phương pháp mới

Trẻ học với các KTV 4 giờ/ ngày, các bài vận động não do KTV lập giáo án

đưa mẹ của trẻ duyệt rồi cứ thế triển khai, mỗi lần lên bàn học khoảng 10 đến 15 phút, mỗi buổi 3- 4 lần. Tối học cùng người giúp việc, chỉ tập phục hồi chức

năng, khơng lên bàn. Tổng cộng thời gian trẻ học vận động não 1 ngày khoảng 1 giờ/ 1 ngày. Thời gian cịn lại là tập các bài tập phục hồi chức năng.

Hai trường hợp B và B’ theo phương pháp “mới” đều đảm bảo đủ những nội dung đã trình bày trong phần lý thuyết về chương trình phục hồi chức năng phương pháp “mới”, tuy nhiên số lượng chưa làm đủ do tuổi của trẻ cịn nhỏ, trẻ

chưa đạt được phản xạ nhanh, thời gian trong ngày khơng đủ để thực hiện một khối lượng lớn bài tập cả về vận động não và phục hồi chức năng lớn như vậy.

Nhn định, đánh giá v nhn thc và hành vi ca 2 trường hp được gia

đình quan tâm: Bng 7 : So sánh trường hp A và trường hp B

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số phương pháp can thiệp đối với hành vi và nhận thức của trẻ tự kỷ tại các gia đình ở Hà Nội (Trang 35)