- Vuứng nuựi ủaự või vụựi nhửừng hang ủoọng : Hửụng Tớch , Bớch ẹoọng ,
1. Giới thiệu bà
2. Hớng dẫn làm bài tập Bài tập 1
- Gọi HS đọc đề
- Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS lên làm
- 3 HS đọc
- HS đọc yêu cầu - Hs tự làm bài
- GV cùng cả lớp nhận xét
+ cặp quan hệ từ nhờ.... mà biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả:
a) Nhờ phục hồi rừng ngập mặn mà ở nhiều địa phơng , mơi trờng đã cĩ những thay đổi rất nhanh chĩng.
+ Cặp quan hệ từ khơng những....mà cịn biểu thị quan hệ tăng tiến.
b) Lợng cua con trong vùng rừng ngập mặn phát triển , cung cấp đủ giống khơng
những cho hàng ngàn đầm cua ở địa phơng mà cịn cho hàng trăm đầm cua ở các
vùng lân cận.
Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu
-H: Mỗi đoạn văn a và b đều cĩ mấy câu?
-H: Yêu cầu của bài tập là gì? HS tự làm bài tập
- Gọi HS lên bảng làm bài - GV cùng cả lớp nhận xét
- HS đọc
Mỗi đạo văn đều cĩ 2 câu
- Yeu cầu bài là chuyển 2 câu văn đĩ thành 1 câu trong đĩ cĩ sử dụng quan hệ từ vì...nên, hoặc chẳng những....mà cịn
- 2 HS lên bảng làm
a) Mấy năm qua vì chúng ta làm tốt cơng tác thơng tin, tuyên truyền để ngời dân thấy rõ vai trị của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều nên ở ven biển các tỉnh nh... đều cĩ phong trào trồng rừng ngập mặn.
b) chẳng những ở ven biển các tỉnh nh bến tre, trà vinh ... đều cĩ phong trào trồng rừng ngập mặn mà rừng ngập mặn cịn đợc trồng ở các đảo mới bồi ngồi biển...
Bài tập 3
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS thảo luận nhĩm - Gọi HS trả lời
H: 2 đoạn văn cĩ gì khác nhau? H: Đoạn văn nào hay hơn? Vì sao? H: khi sử dụng quan hệ từ cần chú ý những gì?
KL: Chúng ta cần sử dụng các quan hệ từ đúng lúc , đúng chỗ. Nếu khơng sẽ làm cho câu văn thêm rờm rà , khĩ hiểu nặng nề hơn.
3. Củng cố dặn dị
- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau.
- HS đọc yêu cầu - HS thảo luận - HS trả lời
+ So với đoạn a , đoạn b cĩ thêm một số quan hệ từ và cặp quan hệ từ một số câu sau: Câu 6: Vì vây...
Câu 7: Cũng vì vậy Câu 8: vì...nên
Đoạn a hay hơn vì các cặp quan hệ từ thêm vào các câu 6, 7, 8 làm câu văn thêm rờm rà.
- Khi sử dụng quan hệ từ cần sử dụng đúng lúc đúng chỗ đúng mục đích.
Tập nặn tạo dáng: Nặn dáng ngời
I. Mục tiêu
- HS hiểu biết đợc đặc điểm của một số dáng ngời đang hoạt động. - HS biết cách nặn đợc một số dáng ngời đơn giản.
- Hs cảm nhận đợc vẻ đẹp của các bức tựợng thể hiện về con ngời.
II. Chuẩn bị.
- Chuẩn bị một một số dáng ngời đang hoạt động. - Đất nặn
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù
hợp với nội dung Hs quan sát
Hoạt động 1: quan sát , nhận xét
GV : yêu cầu Hs quan sát một số dáng ngời qua các bức tợng
+ GV yêu cầu nêu các bộ phận cơ thể con ngời( đầu, thân, chân, tay.)
+ gợi ý h/s cách nêu hình dạng của từng bộ phận
+nêu một số dáng hoạt động của con ngời
Hs quan sát và nêu nhận xét
Hoạt động 2: Cách nặn
GV giới thiệu dáng ngời hớng dẫn hs cách nặn nh sau:
+ Cho hs quan sát hình tham khảo ở SGK và gợi ý cho HS cách nặn theo các bớc: + Nặn các bộ phận chính trớc, nặn các chi tiết sau
Hoat động 3: Thực hành
HS lắng nghe và thực hiện
H/s thực hiện nặn theo hớng dẫn +Hs cĩ thể vẽ một số dáng ngời trên giấy
nháp để chọ dáng:
Dáng ngời cõng hoặc bế em Dáng ngời ngồi đọc sách
Dáng ngời chạy nhảy đá cầu Hs thực hiện
+Năn theo nhĩm Hs thực hiện theo nhĩm
GV yêu cầu hs tìm dáng ngời và cách nặn khác nhau để cho bàI phong phú và đa dạng
Hoạt động 4: nhận xét đánh giá
GV nhận xét chung tiết học - Chuẩn bị tiết sau.
Tập làm văn
Luyện tập tả ngời( tả ngoại hình)
I. Mục tiêu
- Củng cố kiến thức về đoạn văn
- Viết đoạn văn tả ngoại hình của một ngời mà em thờng gặp dựa vào dàn ý đã lập. II. Đồ dùng dạy học
- HS chuẩn bị dàn ý tả một ngời mà em thờng gặp
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Chấm dàn ý bài văn tả ngời mà em th- ờng gặp
- Nhận xét bài làm của HS B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
Nêu mục đích yêu cầu bài 2. Hớng dẫn làm bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Gọi HS đọc gợi ý
- Yêu cầu HS đọc phần tả ngoại hình trong dàn ý
+ Chọn những đặc điểm về ngoại hìnhcủa ngời mình chọn tả( Khuơn mặt,máI tĩc, đơi mắt, vĩc ngời, dáng đi...)
+ lựa chọn các chi tiết để tả đúng đặc điểm đĩ.
+ sau khi viết xong đoạn văn cần xem lại: Bố cục đủ các phần cha? Cách sắp xếp câu đã hợp lí cha?
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS đọc đoạn văn mình viết GV chú ý sửa lỗi diễn đạt , dùng từ - Nhận xét cho điểm HS
3. Củng cố - dặn dị
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn cha đạt và xem lại hình thức trình bày một
- 5 HS mang vở cho GV chấm
- HS đọc yêu cầu bài - HS đọc gợi ý
- HS đọc
- HS tự làm bài
lá đơn.
Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu.