SGV+SGK GDCD 9 Phiếu học tập.

Một phần của tài liệu cd 9 (Trang 25 - 28)

- Phiếu học tập.

D- Các hoạt động dạy học

1- Chí công vô t : Là sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân.

- ý nghĩa : Đem lại lợi ích cho tập thể và cộng đồng, xây dựng đất nớc.

- Cách rèn luyện: ủng hộ, quí trọng ngời chí công vô t, phê phán những hành động vụ lợi, cá nhân, thiếu công bằng.

2- Tự chủ:

- Là làm chủ bản thân, suy nghĩ,tình cảm, hành vi trong mọi hoàn cảnh tình huống. - ý nghĩa : Giúp con ngời có cách c xử đúng đắn, có đạo đức văn hoá, đứng vững tr- ớc những tình huống khó khăn và thử thách.

- Cách rèn luyện:

+ Tập suy nghĩ trớc khi hành động.

+ Sau mỗi việc làm cần xem xét đúng, sai để sửa chữa.

3- Dân chủ và kỉ luật

- Dân chủ: Là đợc làm chủ công việc, mọi ngời đợc biết, đợc cùng tham gia bàn bạc, góp phần thực hiện và giám sát công việc chung.

- Kỉ luật: Tuân theo những qui định chung của cộng đồng, tập thể hoặc tổ chức xã hội, tạo ra sự thống nhất hành động.

- Dân chủ và kỉ luật có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.

- ý nghĩa : Dân chủ và kỉ luật tạo ra sự thống nhất cao về nhận thức, ý chí và hành động.

4- Bảo vệ hoà bình

- Hoà bình là tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang,là mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng, bình đẳng và hợp tác.

- Bảo vệ hoà bình:giữ cho cuộc sống bình yên, dùng đàm phán để giải quyết mâu thuẫn, xung đột.

- Vì sao phải bảo vệ hoà bình:

+Nhiều nơi trên thế giới vẫn xảy ra chiến tranh.

+Ngòi nổ chiến tranh vẫn đang âm ỉ tại nhiều nơi trên thế giới.

- Để bảo vệ hoà bình : xây dựng mối quan hệ tôn trọng bình đẳng, thiết lập mỗi quan hệ hữu nghị hợp tác.

5- Tình hữu nghị

- Là quan hệ bạn bè thân thiện giữa các nớc.

- ý nghĩa :Tạo điều kiện để các nớc, các dân tộc cùng hợp tác . - Đảng và Nhà nớc ta luôn thực hiện chính sách đối ngoại, hoà bình. - Trách nhiệm của công dân:Thể hiện tình đoàn kết với bạn bè nớc ngoài.

6- Hợp tác cùng phát triển

- Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ,hỗ trợ lẫn nhau trong công việc vì mục đích chung.

- Cơ sở: Bình đẳng,hai bên cùng có lợi, không làm phơng hại đến lợi ích của ngời khác.

7- Năng động sáng tạo

- Năng động:Là sự tích cực,chủ động,dám nghĩ dám làm.

- Sáng tạo:Là sự say mê tìm tòi tạo ra những giá trị mới về vật chất và tinh thần,tìm ra cách giải quyết mới.

- Ngời năng động sáng tạo: Luôn say mê tìm tòi, phát hiện và linh hoạt xử lý tình huống.

- ý nghĩa: Làm nên kì tích vẻ vang, mang lại vinh dự cho bản thân, gia đình và đất nớc.

- Cách rèn luyện: (HS thảo luận nhóm)

8- Lý tởng của thanh niên

- Lý tởng: là cái đích của cuộc sống mà mỗi ngời cần đạt.

- Ngời có lý tởng sống cao đẹp: Luôn suy nghĩ và hành động không mệt mỏi vì lý t- ởng của dân tộc.

- Lý tởng sống phải phù hợp với lý tởng chung của dân tộc, của Đảng.

- Lý tởng cao đẹp của thanh niên ngày nay : Phấn đấu thực hiện mục tiêu xây dựng nớc Việt Nam độc lập, dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

E- H ớng dẫn HS học bài cũ và chuẩn bị bài mới.

- Hớng dẫn học sinh học bài. - Tiết sau kiểm tra học kì I.

Ngày soạn………2009

Tiết 17:

Kiểm tra học kì I

A- Mục tiêu : Kiểm tra, đánh giá sự nhận thức của học sinh qua các bài đã học trong

học kì I. Rèn kĩ năng làm bài cho học sinh.

B- Đề bài:

Câu 1:

Thế nào là dân chủ và kỉ luật? Phân tích và chứng minh nhận định: Dân chủ và kỉ luật là sức mạnh của một tập thể.

Câu2:

Nêu nguyên tắc hợp tác của Đảng và Nhà nớc ta?

Câu 3:

Lý tởng cao đẹp của thanh niên ngày nay là gì? Một số thanh niên ngày nay có quan niệm: Đợc đến đâu hay đến đấy; Nớc đến chân mới nhảy.

Em có nhận xét gì về quan niệm đó?

Đáp án:

Câu 1:

- Dân chủ: Làm chủ công việc của tập thể và xã hội, mọi ngời đợc biết, đợc cùng tham gia bàn bạc, thực hiện và giám sát những công viêc chung của tập thể và xã hội. - Kỷ luật: Tuân theo quy định chung của cộng đồng hoặc của tổ chức xã hội, tạo ra sự thống nhất hành động.

- Phân tích và chứng minh nhận định: (1 điểm)

Câu 2: (3 điểm) - Nguyên tắc hợp tác:

+ Bình đẳng, hai bên cùng có lợi, không làm phơng hại đến lợi ích của ngời khác. + Tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của nhau.

+ Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, không dùng vũ lực hoặc đe doạ dùng vũ lực.

+ Phản đối mọi âm mu và hành động gây sức ép, áp đặt và cờng quyền.

Câu3: (4điểm)

Lý tởng cao đẹp của thanh niên ngày nay: Xây dựng nớc Việt Nam độc lập ,dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh.

- Quan niệm đó không đồng tình, lý giải lý do.

Ngày soạn………2009

Tiết 18:

Thực hành ngoại khoá các vấn đề địa phơng và các nộidung đã học. dung đã học.

Giáo dục pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội A- Mục tiêu: A- Mục tiêu:

HS hiểu đợc tính chất nguy hiểm của các tệ nạn xã hội,từ đó biết cách phòng tránh 27

HS thấy đợc nghĩa vụ phòng tránh sa vào các tệ nạn xã hội

B- Lên lớp:

- GV cho HS tìm hiểu về các tệ nạn xã hội, tính chất nguy hiểm của các tệ nạn xã hội.

* Đánh bạc: Lúc đầu chơi để giải trí, sau đó dẫn đến đợc-thua bằng tiền và bằng

hiện vật.

→Hậu quả:Thức đêm,mất ngủ ảnh hởng đến sức khoẻ, tan vỡ hạnh phúc gia đình, gây mất trật tự xã hội.

*Tệ nghiện hút ma tuý

- Cúng gây ra hậu quả giống nh ngời đánh bạc, những lại thêm hậu quả nữa là ốm yếu, suy sụp thần kinh.

*Bệnh AIDS:

- Là hậu quả của các tệ nạn xã hội, đây là hiểm hoạ đối với toàn nhân loại và hiện nay vô phơng cứu chữa.

- HS liên hệ ở địa phơng có tệ nạn trên không? Nêu ví dụ cụ thể số ngời mắc các tệ nạn trên?

- HS cần phải làm gì để tránh sa vào các tệ nạn xã hội.

C- Tổng kết đánh giá

- GV nhận xét tiết ngoại khoá. - Dặn dò HS chuẩn bị tiết sau.

Ngày soạn………2009

Tiết 19+20:

trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệphoá hiện đại hoá đất nớc. hoá hiện đại hoá đất nớc.

A-Mục tiêu

1-Về kiến thức:HS hiểu đợc định hớng cơ bản của thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.Vị trí, mục tiêu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá.Trách nhiệm của Thanh niên trong gia đình hiện nay.

2- Về thái độ: HS có ý thức học tập, rèn luyện để thực hiện đúng trách nhiệm của mình. mình.

3-Về kĩ năng: HS biết xác định tơng lai của bản thân, chuẩn bị hành trang tham gia lao động, học tập.

B-Ph ơng pháp:

- Đàm thoại, diễn giải . - Thảo luận nhóm. - Diễn đàn, đối thoại.

Một phần của tài liệu cd 9 (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w