Sự sinh trưởng và phát triển của cây phụ thuộc nhiều vào các yếu tố ngoại cảnh: nhiệt độ, độ ẩm , lượng m ưa, các yếu tố dinh dưỡng, điều kiện đất đai, quy trình kỹ thuật. Phản ứng của giống đối với ngoại cảnh là m ột yếu tố quyết định thời gian sinh trưởng và phát triển của cây trong từng thời kỳ [12,17],
N ghiên cứu đặc điểm sinh trưởng và phát triển của cây qua các thời kỳ cụ thể là tiêu chí quan trọng để đánh giá và là căn cứ để xác định thời vụ gieo trồng hợp lý, bố trí cơ cấu giống cây trồng, biết được thời gian sinh trưởng và phát triển của từng thời kỳ, qua đó giúp ta có thể áp dụng các biện pháp kỹ thuật, cách chăm sóc. Dựa vào các chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển của cây trồng để đánh giá khả năng cung cấp nước dễ tiêu từ đất cho cây.
T hí nghiệm trồng cây trên đất M ê Linh - V ĩnh Phúc được thực hiện từ ngày 07 tháng 3 năm 2006 đến 2 tháng 4 năm 2006. C hế độ nước tưới cho các công thức như nhau đến ngày 24/3 thì bắt đầu ngừng tưới trên các công thức thí nghiệm . Qua bảng 1 1 và biểu đồ 7 ta thấy, trong giai đoạn đầu khi m à ch ế độ tưới như nhau, cây đỗ ở mẫu đất đối chứng và các công thức bón ch ế phẩm đều phát triển bình thường.
B ản g 11. Á n h h ư ởn g của c h ế p h à m Lipoinycin M đến chiều cao thản cày đỗ xanli tron g các chậu th í nghiệm trên đ ấ t đồi M ê Linh - Vĩnh P húc (em)
N gày Đ ối chứng Công thức 1 Công thức 2 Công thức 3 Công thức 4
15/3 6,7 7,0 7,1 7,5 7,1 24/3 16,9 17,7 16,5 14,8 16,6 5/4 26,8 23,5 23,8 21,6 22,4 20/4 31,2 31,0 32,3 29,0 29,3 25/4 25,0 32,0 35,0 31,2 30,0 23
--L....* I --- ---*-T—--™ -■■■■■*? ■!. *** *— ĐC CT1 CT2 CT3 CT4 □ Ngày 15.3 E3 Ngày 24.3 □ Ngày 5.4 □ Ngày 20.4 □ Ngày 25.4
B iểu đồ 7. C hiều cao th ân cây đ ố xanh trong các chậu th í nghiệm trồn g trên đ ấ t đồi M ẻ Linh - Vĩnh P húc
Qua bảng 11 và biểu đồ 7 cho thấy, sau khi ngừng tưới nước 11 ngày (5/4) cây ở các công thức vẫn phát triển bình thường, đến ngày 20/4 (sau 26 ngày) cây ở mẫu đối chứng bắt đầu có dấu hiệu héo, khả năng sinh trưởng so với ngày 5/4 là không cao, trong khi đó cây trên các công thức bón ch ế phẩm vẫn phát triển bình thường và chiều cao cây tăng cao so với ngày 5/4. Đ ến ngày 25/4 (sau 31 ngày) bắt đầu có sự khác biệt rõ rệt giữa các công thức th í nghiệm , cây ở m ẫu đối chứng héo, chậm phát triển hơn so với các m ẫu đất bón c h ế phẩm , cụ thể là chiều cao thân cây ở m ẫu đối chứng là 25cm, trong khi đó chiều cao thân của các m ẫu thí nghiệm công thức CT1, CT2, CT3, CT4 lần lượt là 32cm ; 35cm ; 31,2cm và 30cm. Đ iều đó chứng tỏ khi bón chế phẩm
Lipom ycin M đất đã giữ được nước dưới dạng dễ tiêu, có khả năng cung cấp cho cây trồng, được thể hiện khi cây trồng trên các công thức bón ch ế phẩm sinh trưởng và phát triển tốt. K ết quả nhận được cũng cho thấy, cây trồng trên đất CT2 (bón lOg chế phẩm /cây) phát triển nhanh nhất (chiều cao thân cao nhất - 35cm ).
B ản g 12. Ả n h hư ởng củ a chê p h ẩ m L ipom ycin M đến sô lượng lá cây đ ỗ xanh trổ n g trên đ ấ t đ ồ i M ê Linh - Vĩnh P h ú c ( s ố lá!cây)
N gày Đ ối chứng Công thức 1 Công thức 2 Công thức 3 Công thức 4
15/3 2 2 2 2 2
24/3 4 3 3 3 4
5/4 6 4 5 5 5
20/4 7 6 7 7 7
□ Ngày 15.3 □ Ngày 24.3 □ Ngày 5.4 □ Ngày 20.4 □ Ngày 25.4
B iểu đ ồ 8. Sô' lá cây đ ỗ xanh tron g các chậu th í nghiệm trổn g trên đ ấ t đồi M ê Lỉnh - Vĩnh Phúc
Theo kết quả bảng 12 và biểu đồ 8 cho thấy, trong giai đoạn đầu số lá cây đỗ ở mẫu đất đối chứng và th í nghiệm phát triển tương đối đồng đều, nhưng đến ngày 20/4, các chậu đối chứng không có ch ế phẩm bắt đầu thấy dấu hiện thiếu nước, lá trên cây đỗ bắt đầu héo trong khi đó các chậu có ch ế phẩm vẫn phát triển bình thường, vẫn ra hoa. Đ ến ngày 25/4 số lá ở m ẫu đối chứng giảm hẳn so với các m ẫu thí nghiệm (rụng 3 lá so với các m ẫu thí nghiệm công thức chỉ rụng 1 lá). Đ iều đó cho thấy ch ế phẩm có khả năng giữ nước và cung cấp nước dần cho cây, giúp cây sinh trưởng và phát triển lâu hơn sau thời gian ngừng tưới nước.
3.2.2 Trên đ ấ t p h ù sa sôn g H ồ n g - H à N ội
T hí nghiệm trồng cây đỗ trên đất phù sa sông H ồng được thực hiện từ ngày 29 tháng 3 đến ngày 25 tháng 5 năm 2007. C hế độ nước tưới cho các công thức như nhau, đến ngày 22/4 thì bắt đầu ngừng tưới và tiếp tục theo dõi sinh trưởng của cây đến khi thấy cây héo thì tiếp tục cung cấp thêm nước cho cây nhằm đánh giá khả năng cung cấp nước cho cây dưới ảnh hưởng của ch ế phẩm và hiệu quả kinh tế của ch ế phẩm m ang lại.
Bảng 13. Anh hưởng của chê phẩm Lipomycin M đến chiều cao và số lá cáy đỏ trổng trên đất phù sa sông H ồng
N gày đo
Chiều cao cây (cm)
' Số lá/cây (lá)
Đ ối chứng Công thức Đ ối chứng Công thức
10/4 10,5 11,0 3 3 22/4 21,5 23,0 4 5 8/5 28,4 30,2 7 7 20/5 28,5 31,0 6 7 25/5 28,0 32,0 5 7 35n 30- 25- 20- 15- 10H 5- 0- ĐC CT1 □ Ngày 10/4 □ Ngày 22/4 o Ngày «/-*> □ N gày 20/5 □ N gày 25/?
B iểu đ ồ 9. C h iêu cao thán cây đ ỗ xanh tron g các chậu th í nghiệ m trồng trên đ ấ t p h ù sa sông H ồn g - H à N ội
□ Ngày 10/4 □ Ngày 22/4 □ Ngày 8/5 □ Ngày 20/5 □ Ngày 25/5
B iêu đ ồ 10. Sô lá cây đ ỗ xanh tron g các chậu th í nghiêm trồn g trên đ á t ph ù sa sông H ồn g • H à N ội
Q ua kết quả ở bảng 13 và biểu đồ 9, 10 cho thấy, từ khi trồng đến ngày 10/4 (ngừng tưới nước) cây ở các công thức (bón và không bón chế phẩm ) đều sinh trưởng và phát triển bình thường, chiều cao cây và số lá trên cây đồng đểu nhau. Đến ngày 8/5 (sau 28 ngày ngừng tưới nước) các cây ở mẫu đối có dấu hiệu héo, ra hoa chậm và ít hơn, trong khi đó cây trồng trên đất có bón ch ế phẩm vẫn phát triển bình thường, hoa ra nhiều và nhanh hơn.
Đ ánh giá hiệu quả kinh tế của ch ế phẩm m ang lại bằng cách tính lượng nước tưới tiết kiệm được khi sử dụng ch ế phẩm so với đối chứng (bảng 14). Từ ngày 29/3 bắt đầu gieo hạt và tưới nước, mỗi ngày tưới 60 ml nước, đến ngày 10/4 ngừng tưới nước. N gày 8/5 cây ở chậu đối chứng héo, tưới thêm 60 ml nước, đến ngày 15/5 cây ở chậu thí n ghiệm có dấu hiệu héo, tưới thêm 40 ml. Đ ến ngày 20/5 cây ở chậu đối chứng lại héo, tưới thêm 60 ml nước.
B ản g 14. B ả n g lượng nước tưới ở m ẫu đối chứ ng và th í nghiệm của đ ấ t ph ù sa sông H ồn g - H à N ộ i (mỉ)
Đ ối chứng C hế phẩm
Từ ngày 29/3 đến 10/4 780 780
Từ ngày 8/5 đến 25/5 120 40
T ổng lượng nước tưới cho cây 900 820
Lượng nước tiết kiệm 0 80
Phần trăm lượng nước tiết kiệm so với tổng
lượng nước cần tưới 0 8,89%
N hư vậy, xét về m ặt kinh tế, chế phẩm vi sinh giữ ẩm Lipom ycin M sử dụng trong khoảng thời gian 55 ngày (gần hết thời kỳ sinh trưởng cây đỗ) đã tiết kiệm được m ột lượng nước đáng kể so với đối chứng, giảm 8,89% tổng lượng nước cần tưới cho m ột cây (chậu cây thí nghiệm ). Nếu xét trên diện tích canh tác lớn thì hiệu quà kinh tế của c h ế phẩm là vô cùng lớn, vừa tiết kiệm được nguồn tài nguyên nưóc quý giá, vừa tiết kiện nhân công, sức lực.
N ghiên cứu ảnh hưởng của ch ế phẩm Lipom ycin M đến lượng nước dễ tiêu trong đất trên 2 loại đất k hác nhau cho thấy: với cả hai loại đất, chế phẩm đều làm tăng lượng nước dễ tiêu trong đất cho cây trồng, kéo dài thời gian không tưới nước cho cây trồng. Tuy nhiên, hiệu quả rõ nhất được nhìn thấy trên đất đồi M ê Linh - V ĩnh Phúc.
C H Ư Ơ N G 4 KẾT L U Ậ N VÀ K IẾN NGHỊ K ết luận
Từ những kêt quả nhận được có thể đưa ra một sô kết luận sau:
1. Chê phẩm vi sinh giữ ẩm Lipom ycin M có tác dụng cải thiện một số tính chất lý, hóa học và sinh học của đất, đặc biệt là khả năng giữ nước cho đất. Đồng thời lượng nước m à c h ế phẩm giữ lại trong đất có tỷ lệ nước dễ tiêu cho cây trồng khá cao. giúp cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt hơn.
2. T rê n các m ẫ u đất thí n g h iệm lô 3 trồng cây thuốc n am , tổng lượng nước trong đất ở m ẫu đối chứng là thấp nhất - 74,17g và đều nhỏ hon các công thức thí nghiệm bón ch ế phẩm (CT1; CT2 và CT3 tương ứng là 74,78g; 79,Og và 80,28g). Đồng thời, phần trăm nước hữu hiệu (nước chiết ra từ pF 2,5 đến 4,2) ở các m ẫu có bón chế phẩm cũng cao hơn so với đối chứng. Cụ thể: ở CT2 lượng nước hữu hiệu chiếm 24,8%; CT3 - 25,1% so với 17,1% ở công thức ĐC. Do đó, lượng nước hữu hiệu trong lk g đất ớ mẫu đất có bón ch ế phẩm cũng cao hơn ở m ẫu đối chứng (ở CT3 là 154,21 g nước/kg đất; CT2 là 148,22 g/kg đất; CT1 - 136,89 g/kg đất và đối chứng là 134,04 g nước/kg đất. K ết hợp bón c h ế phẩm với phân vi sinh và N PK đều cho các kết quả về lượng nước dễ tiêu trong đất tốt hơn khi bón riêng ch ế phẩm .
3. Kết quả nhận được tương tự trên các mẫu đất thí nghiệm lô 4 trồng cây thuốc nam. Phần trăm lượng nước dễ tiêu ở các mẫu đất bón chế phẩm Lipom ycin M (CT1 và CT4) đều cao hơn hẳn ở m ẫu ĐC, cao nhất ở CT4 - chiếm 24,7% , trong khi đó nước trọng lực ở công thức này lại thấp nhất chiếm 19,3%. N goài ra, lượng nước hữu hiệu trong 1 kg đất ở m ẫu Đ C cũng thấp nhất chỉ đạt 124,48g nước/kg đất, k ế đến CT1 127,96g nước/kg đất và cao nhất cũng ở CT4 137,56g nước/kg đất. Có nghĩa, trong 1 kg đất có bón c h ế phẩm kết hợp với phân vi sinh và N PK (CT4), lượng nước hữu hiệu nhiều hơn đối chứng (không bón ch ế phẩm ) là 13,08 gam nước.
4. K ết quả nghiên cứu ảnh hưởng của ch ế phẩm vi sinh giữ ẩm Lipom ycin M
đến khả năng cung cấp nước dễ tiêu cho cây trồng thông qua sự sinh trướng và phát triển của cây đỗ trên đất đồi M ê Linh - V ĩnh Phúc và đất phù sa sông Hồng cho thấy: các chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển của cây như chiều cao thân và số lá trên cây ở các chậu đối chứng sau khi ngừng tưới nước đều có dấu hiệu thiếu nước, cây sinh trưởng kém hơn, héo sớm hơn và cần sự bổ sung nước tưới sớm hơn các cây trồng trong các chậu có bón c h ế phẩm . Liều lượng tối thích của ch ế phẩm vi sinh giữ ẩm Lipom ycin M
bón cho cây đỗ trồng trên đất M ê Linh -VTnh Phúc là lOg c h ế phẩm /cây.
5. Nếu cây đỗ trồng trên đất phù sa sông H ồng với điều kiện tưới chỉ khi cây bắt đầu có dấu hiệu héo lá thì lượng nước tưới sau thời gian sinh trưởng của cáy đỗ ở các chậu thí nghiệm bón c h ế phẩm ít hơn so với lượng nước tưới sử dụng ở công thức không bón ch ế phẩm . Trên chậu trồng cây có bón ch ế phẩm , tổ n s lượnc nước sứ dụng giảm đi 8,89% so với cây trồng không bón ch ế phẩm . Khi sử dụ ne ch ế phẩm sẽ tiết kiệm đáng kể nước tưới cho cây, đem lại hiệu quả kinh tế cao khi sử dụng.
K iến nghị
N ên sử dụng c h ế phẩm vi sinh giữ ẩm Lipom ycin M cho nhữna Y Ù112 đất khò hạn, thiếu nước để kéo dài thời gian chịu hạn cho cây trồng, không những có hiệu quá làm tăng k hả năng giữ nước của đất m à còn đảm bảo được các yếu tố về sinh thái, cái thiện được tính chất lý, hóa của đất theo chiều hướng tốt.
Trong thời gian tới đề tài nên tiếp tục nghiên cứu triển khai ứng d ụn s tronc thực tiễn m ô hình sản xuất để có thể nhân rộng trên nhiều loại đất và cây trồng khác nhau. Đ ây là ch ế phẩm rất thân thiện với môi trường, có khả năng cải thiện nhiều tính chất đất cho nên cần quảng bá rộng rãi để đưa ch ế phẩm vào sản xuất.
TÀ I LIỆU T H A M K H Ả O
1. N guyên Lân D ũng và cộng sự - M ột số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học. N xb K hoa học và kỹ thuật Hà Nội, 1976.
2. N guyễn Thị H ằng - N ghiên cứu ảnh hưởng của ch ế phẩm vi sinh giữ ấm
Lipom ycin - M đến m ột số tính chất lý, hóa học của đất đồi Mê Linh - VTnh Phúc. K hóa luận tốt nghiệp đại học, K hoa M ôi trường, Đ H K H TN , Đ H Q G H N , 2006.
3. Lê V ăn K hoa, N guyễn Xuân Cự, Lê Đức, Trần K hắc Hiệp, Trấn c ẩ m Vân - Đất và m ôi trường. N xb G iáo dục, 2000.
4. Lê V ãn K hoa, N guyễn Xuân Cự, Lê Đức, Bùi Thị N gọc Dung, Trần Khắc Hiệp, Cái V ăn Tranh - Phương pháp phân tích đất, nước, phân bón, cây trổng. Nxb G iáo dục 2000.
5. Lê V ăn K hoa, N guyễn Đức Lương, N guyễn T h ế Truyền - Nông nghiệp và môi trường. N xb G iáo dục, 2001.
6. Lê V ăn K hoa, Trần Khắc Hiệp, Trịnh Thị Thanh - Hoá học nông nghiệp. Nxb Đ H Q G Hà N ội, 1996.
7. N guyễn V ãn K hôi - Báo cáo kết quả nghiên cứu, sản xuất chất giữ ẩm cho đất từ tinh bột sắn. Hội nghị khoa học, 1999.
8. N guyễn Đ ình Kỳ, N guyễn M ạnh H à - ứ n g dụng chất giữ ẩm nhân tạo vào việc cải thiện m ôi trường đất, chống xói mòn rửa trôi ở ruộng bậc thang Hoàng Xu Phì, Hà G iang. Báo cáo khoa học nãm 2004, Viện địa lý. Đề tài thuộc chương trình miền núi, V iện K hoa học và Công nghệ Việt Nam.
9. N guyễn K iều Băng Tâm , Ngô Cao Cường - Á nh hưởng của chế phẩm vi sinh giữ ẩm đất L ip o m ycin M lên m ộ t s ố tính chất vật lý c ủa đất vùng gò đồi Mê Linh, Vĩnh Phúc. N hững vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống. N xb K hoa học và kỹ thuật, 2005.
10. Trần K ông Tấu - Những phương pháp nghiên cứu vật lý đất. Nxb Đại học Tổng hợp Hà nội, 1974.
11. Trần K ông Tấu - V ật lý thổ nhưỡng môi trường. N xb Đ H Q G H N , 2005. 12. Trần K ông Tấu, N guyễn Thị Dần - Độ ẩm đất với cây trồng. N xb Nông nghiệp, 1984.
13. Trần Kông Tấu, N gô Văn Phụ, Hoàng Văn Huây, Hoàng Văn Thế, Vãn Huy
Hải Trần K hắc H iệp - Thổ nhưỡng học tập 1 và 2. N xb Đại học và trung học chuyên nghiệp Hà nội, 1986.
14. Tống Kim Thuần, Đ ặng Thị M ai A nh (2004) - N ghiên cứu sán xuất chế phẩm vi sinh giữ ẩm đất từ vi sinh vật sinh m àng nhầy L ipom ycin M , góp phần náng cao hiệu suất phủ xanh đất trố n e đồi trọc. N hữns vấn đề cơ bản trong nghiên cứu sinh
học định hướng N ông lâm nghiệp m iền núi. Báo cáo khoa học Hội nghị Cỏnc nshệ sinh học toàn quốc lần thứ 4, Thái nguyên 23/9/2004.
15. Tống K im Thuần, N guyễn Kiều Băng Tâm , Đ ặng Thị Mai Anh, Ngô Cao Cường - ứ n g d ụ n g c h ế p h ẩ m vi sinh giữ ẩm đất L ip o m y c in - M để cải thiện đất vùns gò đồi M ê L inh, V ĩnh Phúc. Tạp chí K hoa học Đ ất số 23, N xb N ôna nghiệp, 2005.
16. Trần c ẩ m V ân - Vi sinh vật học môi trường. N xb Đ H Q G H N , 2001. 17. Vũ V ãn Vụ - Sinh lý thực vật. N xb G iáo dục. 1999.
18. Babieva và cộng sự - N ấm m en đất Lipom yces. N xb M GU, M oskva, 1987. 19. M. A ubertin, M. M bonim pa, M. Bussiere and R .p. Chapuis - A physically- based m odel to predict the w ater rentention curve from basic geotechnical properties. Canadian G eotechnical Journal, 2003.
20. A. E l-H aw ary - Best m anagem ent practises for the drainage w ater reuse.