Bền chí học mới thành tà

Một phần của tài liệu Báo tháng 10 (Trang 28 - 29)

Chủ đề : Thi đua dạy tốt – học tốt chào mừng Đại hội Đoàn trờng, chào mừng ngày PNVN 20 – 10

Nguyễn Xuân Chính nổi tiếng thông minh, học giỏi, đi thi Hơng rất sớm, song chỉ trúng Tam trờng ( tú tài). Đến năm 16 tuổi, ônglại thi tiếp và lần này đỗ thứ nhất.

Vì hoàn cảnh neo đơn nên cũng nh những gia đình thủa xa, bà mẹ bèn tính chuyện hỏi vợ cho ông, để có ngời lo lắng việc nhà cửa , giúp ông yên tâm bút nghiên, đèn sách. Nhng khi có vợ, Xuân Chính lại sao nhãng việc học hành, nhụt chí tiến thủ. Bà mẹ khuyên răn mấy cũng không đợc, đến nỗi bà giận dữ, đốt hết sách vở, bắt ông phải li dán vợ và dời nhà đi để tìm thầy học. Năm 24 tuổi, ông may mắn gặp đợc thầy giáo giỏi , hiệu là Niên Hoành. Sĩ tử khắp phơng nghe tiếng thầycũng kéo đến xin đợc nhận làm môn đệ, khí thế văn chơng tng bừng, náo nức, làm thức dậy niềm say mê học tập của Nguyễn Xuân Chính. Sau khi thầy Niên Hoành đợc triệu vào Kinh, ông lại chuyển đến học với quan Thà sứ, cũng là một bậc danh nho. Đợc ít lâu, quan nhận thấy các sách kinh, sử, thi. lễ Xuân Chính đều đã hiểu kết, sức học chẳng kém gì các bậc…

Khôi nguyên, nên khuyên ông về nhà mở trờng dạy học, tự ôn luyện lấy, chờ dịp đem tài học ra mà thi thố. Nghề dạy học, với cái thú tri thức, chữ nghĩa cuốn hút, đã khiến Xuân Chính quên khuấy đi con đờng cử nghiệp. Mãi đến năm 37 tuổi, thấy bạn bè và học trò đua nhau chiếm ngôi thứ trên bảng vàng, ông mới quẩy lều chõng đi thi và đỗ cả hai khoa Hoành từ và Sĩ vọng, là những khoa dành cho số quan lại đơng chức và các sĩ tử đã đỗ Hơng cống. Ông đợc triều đình bổ dụng là Huấn đạo. Nhng giữ chức 2 năm , ông lại từ quan về nhà dạy học, ôn luyện, quyết chiếm đợc Tam khôi mới thoả lòng . Song oái oăm thay, mấy lần thi Hội, ông đều bị đánh hỏng, do sự định kiến của quan trờng . Mãi đến tuổi 50, lòng bền bỉ học hành, thi cử của ông mới đợc đền bù xứng đáng . Vào năm Đinh Sửu, niên Hiệu Dơng Hoà thứ 3 ( 1637), cùng một lúc, Nguyễn Xuân Chính đã đỗ đầu cả kỳ thi Hội lẫn thi Đình , chiếm học vị Trạng nguyên.

Trải hơn 100 năm, đến bấy giờ mới có ông là ngời đạt cao nhất của bảng Tam khôi . Vì thế, nhà vua đặc cách ban thởng ông gấm vóc, tiền bạc rất hậu và cho hởng lễ nghi vinh qui bái tổ hết sức long trọng.

Sau khi đỗ đạt, Trạng nguyên Nguyễn Xuân Chính đợc cử giữ chức Hàn lâm thị giảng ở lại Kinh tham gia việc triều chính và hai lần nhận nhiệm vụ đón tiếp sứ giả Trung Quốc. Ông đã sử dụng tài năng , trí tuệ của mình để đối đáp với sứ thần nớc ngoài, giúp cho đờng lối ngoại giao của nớc ta thời đó đạt kết quả.

Năm Nhâm Ngọ ( 1642), ông đợc vời vào cung dạy bảo Thái tử. Tiếp đến những năm sau đấy, ông đợc cử chấm thi Hội và thi Đình. Trong khoa thi Hội năm Quí Mùi ( 1643), ông đã soạn bài văn mẫu rất hay, đ- ợc sĩ tử đơng thời hết lời ca ngợi. Đến khoa thi Đình năm Bính Tuất ( 1646), có khảo quan đem một bài thi không đạt lén lút tâu xin vua cho đỗ. Nhà vua nể nang cho đỗ Thám Hoa. Song, để giữ nghiêm túc trong thi cử nhằm đánh giá đúng tài năng, nên với cơng vị chỉ trù phúc khảo, ông đã bảo các quan đánh hỏng, khiến vua phật ý.

Tuy xuất thân từ một nho sĩ, quen nghề dạy học, văn chơng, nhng Trạng nguyên Nguyễn Xuân Chính hiểu biết cả binh th, võ nghệ , nên nhiều lần đợc triều đình cử làm tớng cầm binh lên vùng biên cơng phía bắc tiễu trừ bọn thổ phỉ quấy phá, góp phần giữ cho đất nớc thanh bình, nhân dân yên ổn làm ăn. Trogn thời gian ông ở Kinh, xảy ra vụ các con chúa Trịnh Tráng ( là Trịnh Lịch và Trịnh Sầm ) nổi loạn, tranh giành ngôi thứ, làm dân tình chốn Kinh kỳ cũng nh các trấn Sơn Tây, Hải Dơng ( nơi Trịnh Lịch và Trịnh Sầm cai trị) náo động cả lên. Nguyễn Xuân Chính cũng dự phần dẹp tan bọn phản loạn, giúp ổn định triều đình để dân tình an c lạc nghiệp.

Một phần của tài liệu Báo tháng 10 (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w