Ảnh hưởng của các chất cho thêm tới hình thải học của điện cực.

Một phần của tài liệu ghiên cứu tính chất điện hóa của kẽm trong môi trường chất điện li và ứng dụng của nó (Trang 42)

II. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

c) Ảnh hưởng của các chất cho thêm tới hình thải học của điện cực.

H ình thái học của kẽm kết tủa trên bề m ặt điện cực trong các dung dịch điện li có chứa các chất cho thêm : axit tactric, EDTA, poly etylenglycon (là các chất có khả năng hạn chế tốt quá trình thoát hidro của điện cực theo như kết quả khảo sát ở phần trên) sau khi phân cực điện cực tại giá trị thể -1,5 V trong khoảng thời gian 120 phút được khảo sát qua ảnh chụp SEM.

Dung dịch KOH 2M + axit tactric

IMS x Ị Q O S E M 4 /2 /2 0 0 8 ' 500uní

Dung dịch KOH 2M + PE Dung dịch KOH 2M + EDTA

Hình 3 . Anh S E M bề m ặt điện cực kẽm sau khi được phân cực tại giá trị thế

-1,5V (t= I2 0 p h ú t) trong dung dịch có chứa các chất cho thêm khác nhau.

Theo kết quả chụp SEM ta có thể thấy, các chất cho thêm đã có tác dụng ngăn cản quá trình tạo khoáng vật hình cây trên bề mặt điện cực. Trật tự hạn chế sự tạo khoáng vật hình cây khi có mặt các chất cho thêm được sẳp xếp như sau : EDTA > PE > axit tactric. Trong số các chất cho thêm, EDTA thể hiện vai trò vượt trội đối với việc ngăn cản quá trình hình thành khoáng vật hình cây trên bề mặt kẽm. Điều này được thể hiện qua hình ảnh bề mặt đồng đều, không có bất cứ đám kết tủa hình búi, cây hay kim nào trên bề mặt

của điện cực làm việc trong dung dịch có chứa EDTA. Kết hợp với tác dụng ngăn cản quá trình thoát hidro trên điện cực của các chất cho thêm được khảo sát ở phần trên cho phép kết luận: trong số các chất cho thêm sử dụng EDTA có vai trò tích cực nhất làm tăng tính năng của điện cực.

III. KẾT LUẬN.

Các chất cho thêm sử dụng có tác dụng làm giảm sự thoát hidro và ngăn cản sự tạo khoáng vật hình cây trên điện cực kẽm. Trong số các chất cho thêm đã khảo sát, EDTA thể hiện vai trò tốt nhất làm tăng tính năng của điện cực kẽm trong quá trình làm việc. Vì vậy, hướng có thể ứng dụng chất này thay thế cho thủy ngân nhằm nâng cao chất lượng cho pin hoặc ăcqui có chứa điện cực kẽm.

Công trình này được hoàn thành với sự ho trợ kinh phí của Đại học Quốc gia Hà

Nội - Đ ề tài Q T 07-25 "Nghiên cứu tính chất điện hóa cùa kẽm (rong môi trường

chất điện li và ứng dụng của nó

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Chang W oo Lee, K. Sathiyanarayanan, Seung Wook Eom, Hyun Soo Kim, Mun Soo YunR. Journal o f power Sources, 159, p. 1474- 1477 (2006).

2. A.A. M oham ad, Journal o f power Sources, 159, p .752-757 (2006).

3. Chang W oo Lee, K. Sathiyanarayanan, Seung Wook Eom, Mun Soo YunR.

Journal o f p o w er Sources, 160, p .1436- 1441 (2006).

4. X. G regory Zhang, Journal o f power Sources, 163, p .591-597 (2006).

5. Youngen Tang, Lingbin Lu, Herbert W.Roesky, Laiwen Wang, Baiyun Huang, Journal o f pow er Sources, 138, P.313-318 (2004).

6 . Zhiang Chen, Yiwen Tang, Lisha Zhang, Lijuan Luo, Electrochimica Acta, 51, P.5870-5875 (2006).

7. Chi- Chang hu, Chia- Yuan Chang, Materials Chemistry and Physics, 8 6,p. 195-203 (2004).

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN KHOA HOÁ HỌC

o a ^ *

Một phần của tài liệu ghiên cứu tính chất điện hóa của kẽm trong môi trường chất điện li và ứng dụng của nó (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)