Các khuyến nghị cụ thể

Một phần của tài liệu Tác động của việc thu hồi đất Nông nghiệp đối với người dân trong quá trính đô thị hóa đặc thù công nghiệp hóa tại xã Bá Hiến, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 55)

1. 4 Kết luận

4.3. Các khuyến nghị cụ thể

Chuyển dịch lao động nông nghiệp sang làm ngành nghề khác, tạo mở thêm việc làm và việc làm mới, nhanh chóng ổn định việc làm và đời sống cho người lao động là vấn đề bức xúc cần được quan tâm hàng đầu đối với các địa bàn nông thôn có đất bị thu hồi. Xuất phát từ những vấn đề còn tồn tại trong quá trình thu hồi đất nông nghiệp phục vụ phát triển công nghiệp, chúng tôi mạnh dạn đưa ra một số khuyến nghị như sau:

Đối với chính quyền địa phương

Cần hoàn thiện một số chính sách về kinh tế như chính sách khuyến khích phát triển các loại hình kinh tế thu hút nhiều lao động; chính sách đối với các dự án đầu tư thu hút nhiều lao động tại chỗ; chính sách khuyến khích người lao động học tập

để thích nghi với thị trường lao động.

Tăng cường các hoạt động tư vấn dịch vụ hướng nghiệp và dạy nghề. Hỗ trợ phát triển các ngành nghề phi nông nghiệp trên địa bàn, ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp nhỏ và dịch vụ nông thôn.

Đối với các hộ gia đình

Các hộ dân cần tự tìm ra hướng đi mới, năng động, sáng tạo học hỏi kinh nghiệm của những hộ nông dân khác nhằm phát huy hết khả năng vốn có để vươn lên làm giàu chính đáng. Tránh tư tưởng ỷ lại vào sự hỗ trợ của chính quyền địa phương, mạnh dạn đầu tư cho phát triển sản xuất, cho con em đi học nghề, học văn hoá nhằm tạo nền móng sau này có nghề nghiệp; tìm kiếm một số nghề đã phát triển ở địa phương mà hộ chưa thử nghiệm, sử dụng đồng vốn có hiệu quả./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Vũ Cao Đàm, 2005. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội

2. Phạm Hùng Cường, 2007. Đô thị hóa trong bối cảnh toàn cầu hóa và văn minh công nghệ cao, tạp chí Quy hoạch xây dựng, số 26, tháng 2/2007, Hà Nội.

3. Bách khoa toàn thư.2010. Khái niệm Đô thị hóa. http://vi.wikipedia.org 4. Bách khoa toàn thư.2010. Khái niệm Công nghiệp hóa.

http://vi.wikipedia.org.Đàm Trung Phường, 1995, Đô thị Việt Nam, NXB

xây dựng, Hà Nội.

5. Cổng thông tin điện tử tỉnh Vĩnh Phúc, 2010. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh

tế, văn hóa xã hội tỉnh Vĩnh Phúc, http://www.vinhphuc.gov.

6. Minh Đoan, 2005. Qúa trình đô thị hóa tại Vĩnh Phúc.http://www.Langson.gov.

7. UBND xã Bá Hiến, 2009. Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2009 xã Bá Hiến, Vĩnh Phúc.

8. Hà Anh, 2010. Bá Hiến làm tốt công tác giải phóng mặt bằng và thực hiện quy

chế dân chủ, Tri thức Việt,

http://www.vietgle.vnhttp://www.vietgle.vn/trithucviet/detail.aspx? key=huy%E1%BB%87n+B%C3%ACnh+Xuy

%C3%AAn&type=A0.

9. Khu công nghiệp Bình Xuyên, 2010. Thông tin chung về khu công nghiệp Bình Xuyên, http://www.binhxuyenip.com.

PHỤ LỤC

Phụ lục 2: Một số hình ảnh về hiện trạng khu TĐC thôn Trại Cúp, xã Bá Hiến

Hình 3. Những con gà bị bệnh được

Hình 5. Chuồng nuôi ngỗng chỉ rộng

5m2 Hình 6. Nước sinh hoạt của người dân

bị nhiễm bẩn

Hình 7. Những phòng trọ bỏ không Hình 8. Một doanh nghiệp đã dừng hoạt động xây dựng được 6 tháng

Hình 9. Một góc của KTĐC thôn Trại

Phụ lục 3: Phiếu điều tra thông tin

I.THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ ĐƯỢC PHỎNG VẤN 1. Người được hỏi có phải chủ động hay không?

- Có 1 - Không 2

- Nam/Nữ -Tuổi:

2. Gia đình có mấy khẩu? (chỉ kể những người ăn chung):...người

STT Họ và tên Quan hệ với chủ giới tính Tuổi Học vấn Dân tộc Nghề nghiệp Nghề chính Nghề phụ 1 2 3 4 5 6 Cách ghi mã; Học vấn:

1. Chưa học xong cấp I 2. Hết cấp I nhưng chưa hết cấp II 3. Hết cấp II chưa hết cấp III 4. Hết cấp III

5. Cao đẳng, đại học 6. Trung cấp 7. Mù chữ

Nghề nghiệp, công việc:

1. Làm nông nghiệp 2. Buôn bán, dịch vụ

3. Thợ cơ khí (sửa chữa xe,...) 4. Thợ điện, điện tử, điện lanhh

5. Thợ mộc, nề 6. Lái xe ôm

7. Cán bộ công chức 8. Thợ may, dệt

9. Lái xe 10. Học sinh đang đi học

11. Học sinh bỏ học 12. Đi làm thuê không ổn định 13. Ở nhà nội trợ 14. Tàn tật, mất sức lao động

3. Cơ cấu lao động trong hộ gia đình

Diễn giải Trước thu hồi đất Sau thu hồi đất

Số lượng Cơ cấu Số lượng Cơ cấu

Tổng số lao động

- Theo giới tính

Nam Nữ

- Theo lứa tuổi

<18 18-45 > 46 - Theo trình độ học vấn Cấp I, II Cấp III Đai học - Theo trình độ tay nghề

Qua đào tạo

Không qua đào tạo

4. Gia đình có những công trình phục vụ sản xuất sinh hoạt nào?

Nhà xưởng 1 Năm xây:

Cửa hàng 2 Năm xây:

Nhà tắm 3 Năm xây:

Chuồng trại chăn nuôi 4 Năm xây:

5. Gia đình hiện sử dụng nguồn nước nào?

Nước do Nhà nước lắp đặt, có đồng hồ riêng

Nước do Nhà nước lắp đặt, không có đồng hồ riêng Giếng đào, giếng khoan

6. Theo ông bà, chất lượng nước sinh hoạt hiện nay

Rất sạch 1

Sạch 2

Bình thường 3

7. Gia đình ta có những vật dụng nào?

Tên đồ dùng, công cụ sản xuất Số lượng - Xe máy

-Xe công nông

-Máy bơm nước phục vụ sản xuất -Máy xay xát

-Máy giặt -Tủ lạnh

-Xe ô tô tải lớn/nhỏ -Radio

-Ti vi màu - Máy điều hòa

II. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP

1. Gia đình sử dụng bao nhiêu đất nông nghiệp và đất ở ntn? Loại đất Trước thu hồi đất Sau thu hồi đất

Diện tích đất được giao Sổ đỏ (Có/Không) Diện tích đất được giao Sổ đỏ (Có/Không) Đất nông nghiệp Đất thổ cư Đất ao hồ Đất khác Đất ao hồ Đất rừng Ghi chú: 1: Có 2: Không

2. Gia đình có thuộc diện bị thu hồi đất không?

1: Có 2: Không Có Không

III. HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH A Trước khi thu hồi đất

1. Gia đình ta trồng các loại cây gì? Sản lượng trong năm 2007

Mục đích sử dụng

Diện tích (m2) Năng suất (kg/sào) Sản lượng (kg) - Trồng lúa - Hoa màu - Trồng rau - Trồng hoa - Trồng cây ăn quả - Cây công nghiệp - Cây chè -

2. Gia đình nuôi các loại gia súc, gia cầm gì?

Loại gia súc gia cầm Sản lượng (kg) Đơn giá bán tại địa phương - Lợn - Gà, vịt, ngan, ngỗng - Trâu, bò - Dê - Cá

3. Gia đình thường bán các sản phẩm sản xuất của mình ở đâu?

Chợ trong xã 1

Các xã bên cạnh 2

Trên huyện 3

Tỉnh 4

Tư thương đến mua 5

4. Nghề nghiệp của gia đình trước khi thu hồi đất?

- Sản xuất nông nghiệp 1

• Chăn nuôi • Trồng trọt - Buôn bán dịch vụ 2 - Công nhân, thợ, 3 - Làm thuê 4 - Cán bộ 5 - CN,TCN 6 - khác

Nguồn thu Số tiền (đồng)

Lúa, hoa màu Chăn nuôi

Buôn bán dịch vụ CN,TCN

Làm thuê Lương trợ cấp

Lãi tiền gửi tiết kiệm Trồng rừng

Thu khác Tổng

6. Gia đình đánh giá tình trạng kinh tế của gia đình trước thu hồi đất như thế nào?

• giàu

• trung bình

• nghèo

B. Sau thu hồi đất (năm 2009)

1. Gia đình ta trồng các loại cây gì? Sản lượng trong năm 2007

Mục đích sử dụng Diện tích (m2) Năng suất (kg/sào) Sản lượng (kg) - Trồng lúa - Hoa màu - Trồng rau - Trồng hoa - Trồng cây ăn quả - Cây công nghiệp - Cây chè -

2. Gia đình nuôi các loại gia súc, gia cầm gì?

Loại gia súc gia cầm Sản lượng (kg) Đơn giá bán tại địa phương - Lợn - Gà, vịt, ngan, ngỗng - Trâu, bò - Dê - Cá

Chợ trong xã 1

Các xã bên cạnh 2

Trên huyện 3

Tỉnh 4

Tư thương đến mua 5

4. Nghề nghiệp của gia đình sau khi thu hồi đất?

- Sản xuất nông nghiệp 1

• Chăn nuôi • Trồng trọt - Buôn bán dịch vụ 2 - Công nhân, thợ, 3 - Làm thuê 4 - Cán bộ 5 - CN,TCN 6 - Khác 7

5. Nguồn thu nhập của gia đình sau khi thu hồi đất?

Nguồn thu Số tiền (đồng)

Lúa, hoa màu Chăn nuôi

Buôn bán dịch vụ CN,TCN

Làm thuê Lương trợ cấp

Lãi tiền gửi tiết kiệm Trồng rừng

Thu khác Tổng

6. Gia đình đánh giá tình trạng kinh tế của gia đình sau thu hồi đất như thế nào?

• giàu

• trung bình

• nghèo

• rất nghèo

7. Trong thời gian tới, gia đình có dự định phát triển sản xuất kinh doanh gì hay không?

• Có

• Không

Nếu có, thì đó là dự định gì?

Thay đổi cây trồng? 1

Thay đổi vật nuôi? 2

Mở rộng kinh doanh 4

Sản xuất thủ công 5

Khác (ghi cụ thể) 6

8. Trong năm qua, gia đình có vay tiền để sản xuất kinh doanh không?

• Có

• Không Nếu có:

• Tại sao ông bà phải vay tiền:

• Số tiền vay?

• Gia đình vay tiền từ đâu? Ngân hàng chính sách Dự án tín dụng

Cá nhân

Họ hàng, bạn bè khác

IV. SỬ DỤNG TIỀN ĐỀN BÙ THU HỒI ĐẤT 1. Gia đình sử dụng tiền đền bù vào việc gì?

• Gửi tiết kiệm

• Xây nhà

• Mua sắm các vật dụng gia đình

• Đầu tư sản xuất kinh doanh

• Đầu tư cho con cái học hành

• Không dùng tới

• Khác

2. Gia đình có nhận được tư vấn từ các nhà chức trách địa phương về việc làm thế nào khôi phục lại điều kiện sống ?

• Có

• Không

Nếu có chuyển sang câu 3

3. Sự giúp đỡ có ích không ?

• Không có ích

• Có ích

• Rất có ích

• Cực kỳ có ích

4. Gia đình có được tham gia các khóa đào tạo nghề không ?

• Có

• Không

5. Các khóa đào tạo nghề có ích cho gia đình không ?

• Không có ích

• Có ích

• Rất có ích

6. Ông bà đánh giá sự thay đổi điều kiện sống trước và sau khi thu hồi đất như thế nào ?

Các tiêu chí Mức độ đánh giá

Khả năng cung cấp nhu cầu sống hàng ngày

Khả năng giữ cho gia đình bạn ở bên nhau

Sẵn có việc làm

Khả năng thực hiện việc kinh doanh Chất lượng khu vực sống

Khả năng tiếp cận với nước sinh hoạt Khả năng tiếp cận với điện

Tiếp cận giáo dục Tiếp cận y tế

Mối quan hệ làng xóm, gia đình

Ghi chú

Rất tệ 1

Tệ hơn so với trước 2

giống như trước 3

Tốt hơn trước 4

Tốt hơn trước rất nhiều 5

V. HIỆN TRẠNG VỆ SINH MÔI TRƯỜNG 1.Gia đình có nhà tắm riêng không?

• Có

• Không

2.Gia đình có nhà vệ sinh riêng không?

Có Không

3. Hệ thống ống thoát nước thải từ công trình vệ sinh (hố xí, nhà tắm) của gia đình được nối vào đâu?

Vào rãnh thoát nước nhỏ (tạm bợ) 1 Thoát thẳng ra sông, hồ, mương 2 Hệ thống thoát nước chung (kiên cố) 3 Hình thức khác

4. Hệ thống nước thải từ cơ sở sản xuất kinh doanh của ông (bà) được xử lý như thế nào (nếu có)

Có bể xử lý nước thải 1

Thoát thẳng ra sông, hồ mương 2 Không có bể xử lý, thoat vào hệ thống chung 3 Hình thức khác

5. Hãy mô tả hệ thống cống rãnh của thôn nơi gia đình đang ở

ống cống bằng bê tông 1

Rãnh đất đào (không xây) 2

Mương hở 3

Tự thấm tràn ra đất 4

Hình thức khác

6. Gia đình hiện chứa rác thải bằng hình thức nào?

Thùng rác 1

Túi đựng rác 2

Hình thức khác (cụ thể)

7. Rác thải được gia đình xử lý như thế nào?

Người thu gom đến tận nhà Gia đình đổ rác đúng nơi quy định Đổ ra mương, hồ

Đổ ra bãi đất trống Đổ ra đường

8. Theo ông/bà, môi trường sống của dân cư ở đay có bị ô nhiễm không?

• Có

• Không

Nguồn gây ô nhiễm Mức độ ảnh hưởng

Rất nhiều Nhiều Ít Tiếng ồn

Bụi

Ngập úng do nước mưa

Nước thải từ cống rãnh thoát nước sinh hoạt

Nước thải từ các cơ sở sản xuất kinh doanh Nước thải ứ đọng từ sông, hồ

Mùi hôi thối từ cống, mương Mùi hôi từ rác thải

Nguồn khác

9. Theo ông/bà vấn đề môi trường nào ảnh hưởng nghiêm trọng nhất đến cuộc sống của ông bà

Nước sạch 1

Rác thải rắn 2

Nước thải 3

Bụi và ô nhiễm không khí 4

Tiếng ồn 5

10. Ông/bà đánh giá tình trạng môi trường sống hiện nay như thế nào so với trước khi thu hồi đất?

Môi trường tốt hơn Môi trường như cũ Môi trường bị ô nhiễm

VI. CÁC VẤN ĐỀ VĂN HÓA, XÃ HỘI

1. Tâm lý của ông/bà đối trong việc ổn định cuộc sống sau khi thu hồi đất như thế nào

Yên tâm 1

Không yên tâm 2

Rất không yên tâm 3

Khác

2. Các hoạt động tôn giáo, nghi lễ của gia đình có bị thay đổi sau khi thu hồi đất không?

Như trước 1

Thay đổi 2

Khác

3. Ông/bà cho biết những tệ nạn xã hội hiện đang xảy ra ở xóm mình?

Đánh bac 1 Uốn rượu 2 Nghiện ma túy 3 Trộm cắp 4 Gây gổ với hàng xóm 5 Khác

4. So với thời gian trước khi thu hồi đất, Ông/bà đánh giá như thế nào về mức độ các tệ nạn xã hội xảy ra ở xóm mình?

• Nghiêm trọng hơn

• Vấn như trước

• Đỡ hơn trước

• Không biết

VII. QUAN HỆ GIỚI

1. Vai trò của vợ/chồng trong gia đình ông/bà trong việc tiếp cận và kiểm soát các nguồn và lợi ích

Phụ nữ Nam giới

Biết Bàn

- Sử dụng đất rừng (trồng bạch đàn….)

- Phát triển chăn nuôi - Quyền sử dụng đất (sổ đỏ, sổ xanh) - Máy móc sản xuất - Vốn tín dụng/ vay - Sử dụng nguồn vốn của Gia đình

- Giáo dục/ đào tạo/ tập huấn/ họp

- Các hoạt động/ lợi ích cộng đồng

- Thông tin kinh tế- xã hội - Tập huấn/đào tạo

- Chuyển nhượng quyền thừa kế

- Dựng vợ, gả chồng cho con

- Tham gia hội hè/lễ hội - Việc liên quan đến họ tộc - Việc đồng áng

- Dịch vụ y tế và chăm sóc sức khoẻ

- Chi tiêu trong gia đình - Hoạt động đối nội, đối

ngoại - Thông tin - Cơ hội việc làm

Phụ lục 4:. Danh sách người được điều tra bằng bảng hỏi

1. Tạ Xuân Mùa, 45 tuổi 2. Đào Trọng Ninh, 27 tuổi 3. Tạ Văn Mến, 23 tuổi 4. Tạ Thị Chí, 50 tuổi 5. Tạ Văn Thảo, 47 tuổi 6. Nguyễn Thị Ngoan, 26 tuổi 7. Nguyễn Thị Trọng, 32 tuổi 8. Đào Tiến Hinh, 60 tuổi 9. Nguyễn Văn Bình, 40 tuổi 10. Phạm thị Vân, 39 tuổi 11. Nguyễn Thị Hợi, 48 tuổi 12. Đào Quang Vinh, 47 tuổi 13. Nguyễn Thắng, 32 tuổi 14. Đinh Văn Tuân, 50 tuổi 15. Dương Thị Hương, 31 tuổi

16. Lê Thị Phương, 56 tuổi 17. Nguyễn Thị Nga, 37 tuổi 18. Tạ Văn Dự, 59 tuổi 19. Đào Văn Học, 32 tuổi 20. Đào Phú Trương, 17 tuổi 21. Dương Thị Hưu, 70 tuổi 22. Trần Thị Sang, 30 tuổi 23. Tạ Văn Kiên, 48 tuổi 24. Tạ Xuân Quân, 24 tuổi 25. Đào Văn Dự, 59 tuổi 26. Nguyễn Thị Hằng, 53 tuổi 27. Nguyễn Văn Luân, 27 tuổi 28. Đào Văn Tuấn, 41 tuổi 29. Tạ Văn Đức, 28 tuối 30. Tạ Văn Linh, 20 tuổi

Một phần của tài liệu Tác động của việc thu hồi đất Nông nghiệp đối với người dân trong quá trính đô thị hóa đặc thù công nghiệp hóa tại xã Bá Hiến, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w