Báo cáo lưu chuyển tiền tệ giữa niên độ (d ạng đầy đủ ) (m ẫu số B 03 a DN)

Một phần của tài liệu giáo trình phân tích báo cáo tài chính đại học đông á (Trang 42)

Đvt : đ

Chỉ tiêu 2007 2008

I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh

Lợi nhuận trước thuế (87,074,344) 47,163,754

Điều chỉnh các khoản

− Khấu hao TSCĐ (25,893,964) 88,681,884

− Các khoản dự phòng

− Lãi, lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái chưa thực hiện

− Lãi, lỗ từ hoạt động kinh doanh

− Chi phí lãi vay

Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước thay đổi vốn lưu động

(61,180,380) 135,845,638

− Tăng giảm các khoản phải thu -

− Tăng giảm các khoản phải trả (không kể lãi vay phải trả,

thuế thu nhập phải nộp) 385,328,750 315,984,686

− Tăng giảm chi phí trả trước 11,369,832 8,950,140

− Tiền lãi vay đã trả

− Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp

− Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh (3,058,759) (93,126)

− Tiền chi khác từ hoạt động kinh doanh

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh 197,667,051 (39,581,857)

II. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư

1.Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác

(160,091,273) (584,778,096) 2.Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các tài sản dài

hạn khác

3.Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị khác 4.Tiền thu hồi cho vay, mua cáccông cụ nợ của đơn vị khác 5.Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác

6.Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 7.Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư (160,091,273) (584,778,096)

III. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính 600,000,000

1.Tiền thu từ phát hành cổ phiếu,nhận vốn góp của chủ sở hữu

2.Tiền chi trả vốn góp chi các chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu của doanh nghiệp đã phát hành

3.Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được 4.Tiền chi trả nợ gốc

5.Tiền chi trả nợ thuê tài chính

6.Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính 600,000,00

Lưu chuyển tiền thuần trong năm 37,575,778 (24,359,953)

Tiền và tương đương tiền đầu năm 27,781,870 65,357,648

Aûnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ

Tiền và tương đương tiền cuối kỳ 65,357,648 40,997,695

Theo bảng lưu chuyển tiền tệ ta thấy dòng tiền thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh của năm 2008 là (39,581,857)đồng đã giảm so với năm 2007 là 197,667,051 đồng là do:

Việc khấu hao TSCĐ của công ty năm 2008 tăng hơn so với năm 2007 là 114,575,848 đồng {88,681,884 – (25,893,964)}

Lượng hàng tồn kho của công ty năm 2008 tăng hơn so với năm 2007 là 365,476,803 đồng ( 500,269,195 – 134,792,392 )

Còn các khoản phải trả năm 2008 thì chỉ giảm ít so với năm 2007 là 69,344,064 đồng ( 315,984,686 – 385,328,750 )

Dòng tiền thuần từ hoạt động đầu tư năm 2008 thì tăng cao so với năm 2007 là 424,686,823 đồng ( 584,778,096 – 160,091,273 ), nguyên nhân là do công ty đầu tư thêm máy móc, trang thiết bị để sản xuất.

Năm 2008 công ty đã đầu tư thêm vốn khá lớn là 600,000,000 đồng để mở rộng thêm quy mô sản xuất.

Từ đó ta thấy được lượng tiền và tương đương tiền năm 2008 giảm 24,359,953 đồng so với năm 2007, điều đó chứng tỏ công ty đã biết tận dụng lượng mình đang có để kinh doanh.

CHƯƠNG 3

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CA DOANH NGHIP

FINANCIAL RATIO & DUPONT ANALYSIS

Hiểu quá khứ là bước đầu tiên cần thiết để dự tính cho tương lai. Vì thế, chúng ta bắt đầ

chương này bằng việc xem xét tĩm tắt các báo cáo tài chính của cơng ty và xem bạn cĩ thể sử dụng số liệu tài chính để phân tích tồn bộ thành quả và đánh giá tình hình tài chính hiện hành của cơng ty như thế nào. Các nhà phân tích tài chính tính tốn một vài tỷ số tài chính chủ yếu đểđo lường thành quả của cơng ty. Các tỷ số này khơng phải cho người sử dụng biết tồn bộ hoạt động của doanh nghiệp những cũng cĩ thể giúp cho bạn cĩ thể đưa ra những câu hĩi đúng. Giúp cảnh giác ban lãnh đạo về các lĩnh vực khĩ khăn tiềm ẩn. nếu một chi nhánh cĩ tỷ suất sinh lợi trên vốn thấp bạn cĩ thểđốn chắc rằng giám đốc sẽ yêu cầu chi nhánh này phải giải thích.

Các cơng ty đang tăng trưởng cần đầu tư vào vốn luân chuyển, nhà xưởng và thiết bị, đầu tư cho phát triển sản phẩm… tất cảđều cần tiền mặt. Vì thế, chúng ta sẽ giải thích làm thế nào để các cơng ty sử dụng các mơ hình kế hoạch tài chính để giúp họ hiểu những tiềm ẩn tài chính trong các kế

hoạch kinh doanh và để khảo sát các kết quả của chiến lược tài chính. 3.1 PHÂN TÍCH BẰNG TỶ SỐ(Financial ratios analysis)

3.1.1. Nhĩm tỷ số sinh lợi( Profitability ratios): Biểu hiện khả năng tạo lãi của tài sản và vốn chủ sở hữu. Tỷ số này đo lường thu nhập của cơng ty với các nhân tố khác tạo ra lợi nhuận như doanh thu, tổng tài sản, vốn cổ phần

Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu ( Net profit margin ratio): Tỷ số này phản ánh quan hệ giữa lợi nhuận rịng và doanh thu nhằm cho biết một đồng doanh thu tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận dành cho cổđơng. Cơng thức tính như sau:

Ý nghĩa: cứ một đồng doanh thu tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận

Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản ( Return on total assets ratio) – ROA Tỷ số này phản ánh quan hệ giữa lợi nhuận rịng và tổng tài sản nhằm cho biết một đồng doanh thu tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận dành cho cổđơng. Cơng thức tính như sau:

Tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần ( Return on total Equity ratio) – ROE

Tỷ số này phản ánh quan hệ giữa lợi nhuận rịng và tổng vốn cổ phần nhằm cho biết một đồng doanh thu tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận dành cho cổ đơng. Cơng thức tính như sau:

ROE = (thu nhập sau thuế) / (Vốn cổ phần )

Tỷ suất sinh lời trên cổ phần thường được coi là tỷ lệ quan trọng nhất trong các tỷ lệ

vê khả năng sinh lợi. Với tư cách là một chỉ dẫn chung, tỷ suất thu hồi cổ phần ở mức tối thiểu là 15% là mục tiêu hợp lý để tính tốn đưa ra những khoản cổ tức thích hợp và để tạo nguồn quỹ cho sự tăng trưởng kỳ vọng trong tương lai.

3.1.2 Nhĩm tỷ số về khả năng thanh khoản (Liquidity ratio): đo lường khả năng thanh tốn của cơng ty. Chỉ tiêu này cho biết khả năng có thể tự chủ trả nợ của doanh nghiệp, đồng thời chỉ ra phạm vi, quy mô mà các yêu cầu của các chủ nợ được trang trãi bằng những tài sản có thể chuyển đổi thành tiền phù hợp với thời hạn trả nợ.Đứng trên gĩc độ

ngân hàng, hai tỷ số dưới đây rất quan trọng vì nĩ giúp chúng ta đánh giá được khả năng thanh tốn nợ của cơng ty.

Tỷ số thanh tốn hiện hành – current ratio: xác định dựa vào thơng tin từ bảng cân đối kế

tốn bằng cách lấy giá trị tài sản lưu động chia cho giá trị nợ ngắn hạn phải trả.

Tỷsố thanh toán hiện thời = Tài sản lưu động / Nợ ngắn hạn

o Tài sản lưu động : là những tài sản có thể chuyển đổi thành tiền trong khoản thời gian < 1 năm. Cụ thể bao gồm : tiền mặt, đầu tư ngắn hạn, các khoản phải thu và tồn kho.

Nợ ngắn hạn : là toàn bộ các khoản nợ có thời hạn < 1 năm kể từ ngày lập báo cáo. Cụ thể bao gồm : các khoản phải trả, vay ngắn hạn và các khoản nợ ngắn hạn khác.

Khi xác định tỷ số thanh khoản hiện thời chúng ta đã tính cả hàng tồn kho trong giá trị tài sản lưu động đảm bảo cho nợ ngắn hạn. Tuy nhiên, trên thực tế hàng tồn kho kém thanh khoản hơn vì mất thời gian và chi phí tiêu thụ mới cĩ thể chuyển thành tiền. Để tránh nhược điểm này tỷ sĩ thanh khoản nhanh nên được sử dụng.

Tỷ số thanh tốn nhanh – Quick ratio: được xác định dựa vào thơng tin từ bảng cân

đối kế tốn nhưng khơng kểđến giá trị hàng tồn kho vào trong giá trị tài sản lưu động khi tính tốn.Cơng thức xác định tỷ số thanh tốn nhanh như sau:

Tỷ số thanh toán nhanh = ( giá trị TSLĐ – giá trịTồn kho ) / Nợ ngắn hạn

3.1.3 Nhĩm tỷ số hoạt động ( Activity Ratios): đo lường mức độ hoạt động liên quan đến tài sản của cơng ty

Các tỷ số hoạt động đo lường hoạt động kinh doanh của một cơng ty. Để nâng cao tỷ số hoạt

động,các nhà quản trị phải biết là những tài sản chưa dùng hoặc khơng dùng khơng tạo ra thu nhập vì thế cơng ty cần phải biết cách sử dụng chúng cĩ hiệu quả hoặc loại bỏ chúng

đi.Tỷ số hoạt động đơi khi cịn gọi là tỷ số hiệu quả

Tỷ số này dùng đểđo lường hiệu quả và chất lượng quản lý khoản phải thu. Nĩ cho biết bình quân khoản phải thu mất bao nhiêu ngày. Các khoản phải thu này bao gồm những hĩ

đơn bán hàng chưa thu tiền về do cơng ty thực hiện chính sách bán chịu và các khoản tạm

ứng chưa thanh tốn, khoản trả trước cho người bán….

Khi khách hàng thanh tốn tất cả các hĩa đơn của họ, lúc đĩ các khoản phải thu quay được một vịng.

Kỳ thu tiền bình quân = Các khoản phải thu /( Doanh thu thuần/360)

Số vịng quay khoản phải thu cao hay thấp phụ thuộc vào chính sách bán chịu của cơng ty. Nếu số vịng quay thấp thì hiệu quả sử dụng vốn kém do vốn bị chiếm dụng nhiều. Nhưng nếu số vịng quay các khoản phải thu quá cao hì sẽ giảm sức cạnh tranh dẫn đến doanh thu giảm.

Số vịng quay hàng tồn kho: số vịng quay hàng tồn kho là một tiêu chuẩn đo

Vòng quay tồn kho = Giá vốn hàng bán / Tồn kho

Phản ánh mối quan hệ giữa khối lượng hàng hoá đã bán với hàng hoá dự trữ trong kho.

Hiệu suất sử dụng tài sản cố định

Tài sản cố định là biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định, vì thế hiệu quả sử dụng TSCĐ sẽ được thể qua việc đánh giá tình hình sử dụng TSCĐ

Hiệu suất sử dụng TSCĐ = Doanh thu thuần / TSCĐ

Phản ánh 1 đồng tài sản cố định sử dụng trong kỳ đã tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần.

Hiệu suất sử dụng tồn bộ tài sản

Chỉ tiêu này phản ánh trong một năm vốn của doanh nghiệp quay được mấy vòng hay một đồng vốn đầu tư có thể mang lại bao nhiêu đồng doanh thu

Vòng quay tài sản = Doanh thu thuần / Tổng tài sản

Hiệu suất sử dụng vốn cổ phần

Chỉ tiêu này phản ánh trong một năm vốn của doanh nghiệp quay được mấy vòng hay một đồng vốn đầu tư có thể mang lại bao nhiêu đồng doanh thu

Hiệu suất sử dụng vốn cổ phần = Doanh thu thuần / vốn cổ phần

3.1 4 Nhĩm tỷ sốđịn bẩy hay quản lý nợ (financial leverage ratios): cho thấy việc sủ

dụng nợ của cơng ty cĩ ảnh hưởng như thế nào đến hiệu quả hoạt động kinh doanh

Tỷ số nợ trên tài sản

Là tỷ số giữa tổng số nợ trên tổng tài sản có của doanh nghiệp.

Tỷ số nợ = Tổng nợ / Tổng cộng tài sản

Trong đó :

o Tổng nợ được xác định bằng tổng nợ phải trả ở phần nguồn vốn trong bảng

cân đối kế toán.

o Tổng cộng tài sản được xác định là số vốn mà doanh nghiệp đang có quyền

Tỷ số này dùng để đo lường sự góp vốn của chủ doanh nghiệp so với số nợ vay. Các chủ nợ rất ưa thích tỷä số nợ vừa phải, hệ số nợ càng thấp món nợ của họ càng được đảm bảo thanh toán trong trường hợp doanh nghiệp bị phá sản. Còn khi tỷ số này cao có nghĩa là chủ doanh nghiệp chỉ góp một phần vốn nhỏ trong tổng số vốn thì rủi ro trong kinh doanh chủ yếu do chủ nợ gánh chịu.

Tỷ số nợ trên vốn cổ phần

Tỷ số đảm bảo nợ = Tổng nợ / Vốn chủ sở hữu

Dùng để đảm bảo mức độ đảm bảo thanh toán tất cả các khoản nợ của công ty. Tài sản này thường dùng để đánh giá khả năng thanh toán dài hạn của công ty.

Tỷ số tổng tài sản trên vốn cổ phần

Một tỷ số khác cũng được tính tốn đến để tính mức độđi vay ( rủi ro về tài chính) mà cơng ty đang gánh chịu đĩ là tỷ số tổng tài sản trên vốn cổ phần.

Khả năng thanh tốn lãi vay

Tỷ số này cho biết số vốn mà doanh nghiệp đi vay sử dụng như thế nào để đem lại một khoản lợi nhuận là bao nhiêu và có bù đắp đủ tiền lãi vay hay không?

Tỷ số thanh toán lãi vay = ( Lợi nhuận trước thuế và Lãi vay ) / Lãi vay

Trong đó :

o Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) phản ánh số tiền mà doanh nghiệp có

thể sử dụng để trả lãi vay trong năm.

o Lãi vay là số tiền lãi nợ vay trong năm mà doanh nghiệp phải trả có thể là lãi vay ngân hàng hoặc các tổ chức khác .

3.1.5 Nhĩm tỷ số tăng trưởng và giá trị thị trường: cơng ty được nhà đầu tưđánh giá như

thế nào ở hiện tại và tiềm năng tăng trưởng trong tương lai.

+ Tỷ số giá trị trường ( market value ratio)

Thu nhập trên mỗi cổ phần

Lợi nhuận 1 CPT = ( LNST– Cổ tức ưu đãi) / Lượng CPT đang lưu hành

Phản ánh lợi nhuận sau thuế của 1 CPT .

Tỷ lệ chi trả cổ tức

Tỷ lệ chia cổ tức = Cổ tức thường moi co phan / Lợi nhuận 1 CPT Cổ thức mơĩ cổ phần = tổng số cổ tức/ số lượng cổ phần thường

Phản ánh tỷ lệ chia cổ tức so với lợi nhuận dành cho CPT.

Tỷ số giá trị thị trường trên thu nhập P/e

Tỷ số giá – Lợi nhuận = Giá cổ phiếu hiện hành / Lợi nhuận 1 CPT

Phản ánh ở mức độ nhất định tiềm năng phát triển và sự đánh giá của thị trường đối với khả năng sinh lời của doanh nghiệp.

3.2 PHÂN TÍCH DUPONT

Mơ hình Dupont là kỹ thuật được sử dụng để phân tích khả năng sinh lời của một doanh nghiệp bằng các cơng cụ quản lý hiệu quả truyền thống. Mơ hình Dupont tích hợp nhiều yếu tố của báo cáo thu nhập với bản cân đối kế tốn. Trong phân tích tài chính, người ta vận dụng mơ hình Dupont để phân tích mối liên hệ giữa các chỉ tiêu tài chính. Chính nhờ sự

phân tích mối liên kết giữa các chỉ tiêu tài chính, chúng ta cĩ thể phát hiện ra những nhân tố đã ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích theo một trình tự nhất định.

Dưới gĩc độ nhà đầu tư cổ phiếu, một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất là hệ số

lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE). Do vốn chủ sở hữu là một phần của tổng nguồn vốn hình thành nên tài sản, nên ROE sẽ phụ thuộc vào hệ số lợi nhuận trên tổng tài sản. Mối quan hệ này được thể hiện bằng mơ hình Dupont như sau:

hay, ROE = ROA x Địn bẩy tài chính

Vì vậy, mơ hình Dupont cĩ thể tiếp tục được triển khai chi tiết thành:

Hay, ROE = Hệ số Lợi nhuận rịng x Hiệu suất sử dụng tổng tài sản x Địn bẩy tài chính

Trên cơ sở nhận biết ba nhân tố trên, doanh nghiệp cĩ thể áp dụng một số biện pháp làm tăng ROE như sau:

- Tác động tới cơ cấu tài chính của doanh nghiệp thơng qua điều chỉnh tỷ lệ nợ vay và tỷ lệ vốn chủ sở hữu cho phù hợp với năng lực hoạt động.

- Tăng hiệu suất sử dụng tài sản. Nâng cao số vịng quay của tài sản, thơng qua việc vừa tăng quy mơ về doanh thu thuần, vừa sử dụng tiết kiệm và hợp lý về cơ cấu của tổng tài sản.

- Tăng doanh thu, giảm chi phí, nâng cao chất lượng của sản phẩm. Từ đĩ tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.

Tĩm lại, phân tích báo cáo tài chính bằng mơ hình Dupont cĩ ý nghĩa lớn đối với quản trị DN thể hiện ở chỗ cĩ thểđánh giá đầy đủ và khách quan các nhân tố tác động đến

Một phần của tài liệu giáo trình phân tích báo cáo tài chính đại học đông á (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)