CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 136: Chọn phát biểu đúng

Một phần của tài liệu Trắc nghiệm lí 10 (Trang 32 - 37)

Câu 136: Chọn phát biểu đúng

A. Hai lực trực đối là hai lực cùng giá, cùng chiều, có độ lớn bằng nhau.

B. Hai lực trực đối là hai lực có giá song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau. C. Hai lực trực đối là hai lực cùng giá, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau.

D. Hai lực trực đối là hai lực có giá song song, cùng chiều, có độ lớn bằng nhau.

Câu 137: Chọn câu phát biểu đúng. Hai lực trực đối không cân bằng là: A. Hai lực trực đối cùng đặt trên một vật. B. Hai lực cùng giá, cùng độ lớn, ngược chiều.

C. Hai lực cùng giá, cùng độ lớn, ngược chiều và cùng đặt lên một vật. D. Hai lực trực đối đặt lên hai vật khác nhau.

Câu 138: Điền từ đúng vào chỗ trống.

Trọng tâm là điểm đặt của ……… tác dụng lên vật.

A. Lực B. Trọng lực C. Trọng lượng D. Lực hấp dẫn.

Câu 139: Chọn câu trả lời đúng.

Tác dụng của một lực lên một vật rắn sẽ: A. Thay đổi khi trượt lực đó trên giá của nó. B. Không thay đổi khi trượt lực đó trên giá của nó. C. Thay đổi khi tịnh tiến lực đó trên giá của nó. D. Không thay đổi khi tịnh tiến lực đó.

Câu 140: Chọn câu trả lời đúng.

Một quyển sách được đặt nằm yên trên mặt bàn nằm ngang. Cặp lực trực đối cân bằng trong trường hợp này là:

A. Trọng lực tác dụng lên quyển sách và trọng lực tác dụng lên bàn.

B. Trọng lực tác dụng lên quyển sách và phản lực của mặt bàn tác dụng lên quuyển sách.

C. Lực nén của quyển sách tác dụng lên mặt bàn và phản lực của mặt bàn tác dụng lên quyển sách.

D. Lực nén của quyển sách tác dụng lên mặt bàn và trọng lượng của quyển sách.

Câu 141: Chọn câu trả lời sai.

Điều kiện cân bằng của vật rắn khi chịu tác dụng của ba lực không song song là: A. Hợp lực của ba lực phải bằng không.

B. Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba.

C. Ba lực phải đồng phẳng và đồng qui và có hợp lực bằng không. D. Ba lực đồng qui nhưng không đồng phẳng.

Câu 142: Chọn câu trả lời đúng.

Hợp lực của hai lực đồng qui là một lực: A. Có độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực. B. Có độ lớn bằng hiệu độ lớn của hai lực. C. Có độ lớn được xác định bất kì.

D. Có phương, chiều và độ lớn được xác định theo quy tắc hình bình hành.

Câu 143: Điền vào chỗ trống.

Hợp lực của hai lực song song cùng chiều tác dụng vào một vật rắn là một lực ………, ……… với hai lực và có độ lớn bằng ……… của hai lực đó.

NP P T G ///////////// Hình 3.5

B. Song song, cùng chiều, tổng. C. Song song, cùng chiều, hiệu. D. Song song, ngược chiều, hiệu.

Câu 143: Chọn câu trả lời sai.

A. Một vật cân bằng không bền là khi nó bị lệch khỏi vị trí cân bằng đó thì trọng lực tác dụng lên nó kéo nó ra xa khỏi vị trí đó.

B. Một vật bị lệch khỏi trạng thái cân bằng không bền thì không tự trở về được vị trí đó. C. Cân bằng không bền có trọng tâm ở vị trí thấp nhất so với các điểm lân cận.

D. Nghệ sỹ xiếc đang biểu diễn thăng bằng trên dây là thăng bằng không bền.

Câu 145: Chọn câu trả lời đúng.

Treo một vật ở đầu một dợi dây mềm như hình 3.5. Khi cân bằng dây treo trùng với:

A. Đường thẳng đứng đi qua trọng tâm G của vật. B. Đường thẳng đứng đi qua điểm treo N.

C. Trục đối xứng của vật. D. Cả A và B đều đúng.

Câu 146: Chọn câu trả lời đúng.

A. Một vật cân bằng bền là khi nó bị lệch khỏi vị trí cân bằng đó thì trọng lực tác dụng lên nó kéo nó trở về vị trí đó.

B. Cân bằng bền có trọng tâm ở vị trí thấp nhất so với các điểm lân cận. C. Cái bút chì được cắm ngập vào con dao nhíp là cân bằng bền.

D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 147: Chọn câu trả lời sai.

A. Một vật cân bằng phiếm định là khi nó bị lệch khỏi vị trí cân bằng đó thì trọng lực tác dụng lên nó giữ nó ở vị trí cân bằng mới.

B. Vật có trọng tâm càng thấp thì càng kém bền.

C. Cân bằng phiếm định có trọng tâm ở một vị trí xác định hay ở một độ cao không đổi. D. Trái bóng bàn đặt trên bàn có cân bằng phiếm định.

Câu 148: Chọn câu trả lời đúng.

Một vật chịu stác dụng đồng thời của ba lực đồng phẳng F1 = 80N; F2 = 60N và F3. Biết Fur1 ^

2

Fuur và vật đứng yên. Độ lớn của F3 và góc hợp bởi Fur3 với Fur1 là:

A. 20N; 370 B. 100N; 370 C. 100N; 1430 D. 140N; 1430

Câu 149: Chọn đáp án đúng.

Treo quy tắc hợp hai lực song song cùng chiều. Điểm đặt của hợp lực được xác định dựa trên biểu thức sau:

A. 1 12 2 2 2 F d F =d B. 12 21 F d F = d C. 21 21 F d F = d D. 11 22 F F d =d

Câu 150: Chọn câu định nghĩa đúng. Ngẫu lực là:

A. Hai lực có giá song song, cùng chiều, có độ lớn bằng nhau.

B. Hai lực có giá không song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau.

C. Hai lực có giá song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau, tác dụng lên hai vật khác nhau.

D. Hai lực song song, ngược chiều và có độ lớn bằng nhau, nhưng có giá khác nhau và cùng tác dụng vào một vật.

Câu 151: Chọn câu phát biểu sai.

A. Ngẫu lực có tác dụng làm cho vật quay.

B. Ngẫu lực là hợp lực của hai lực song song ngược chiều.

C. Mômen ngẫu lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của ngẫu lực. D. Không thể tìm được hợp lực của ngẫu lực.

Câu 152: Chọn câu phát biểu sai.

A. Lực tác dụng lên vật có giá đi qua trục quay thì không có tác dụng làm quay vật.

B. Tác dụng làm quay của một lực lên vật rắn có trục quay cố định không phụ thuộc vào độ lớn cuả lực.

C. Tác dụng làm quay của một lực lên vật rắn có trục quay cố định phụ thuộc vào khoảng cách từ trục quay tới giá của lực.

D. Lực tác dụng lên vật có giá không đi qua trục quay cố định (không song song ) thì có dụng làm vật quay.

Câu 153: Chọn câu phát biểu sai.

A. Mômen lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực. B. Mômen lực được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của lực đó. C. Mômen lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của vật. D. Cánh tay đòn là khoảng cách từ trục quay đến giá của lực.

Câu 154: Trong hệ SI, đon vị của mômen lực là:

A. N/m B. Niutơn (N) C. Jun (J) D. N.m

Câu 155: Phát biểu nào sau đây đúng nhất?

Mômen lực:

A. Là đại lượng vô hướng. B. Là đại lượng véc tơ.

C. Là đại lượng véctơ vuông góc với mặt phẳng hợp bởi lực với cánh tay đòn của lực và có độ lớn bằng tích độ lớn của lực với cánh tay đòn của nó.

20 NTrục quay Trục quay Moment 2 m Hình 3.8 5 N 1 m Trục quay Moment Hình 3.10

Câu 156: Dưới tác dụng của lực như hình 3.7. Mômen lực làm cho xe quay quanh trục của bánh xe theo chiều nào và có độ lớn bằng bao nhiêu?

A. Cùng chiều kim đồng hồ, độ lớn M = 1N.m B. Ngược chiều kim đồng hồ. Độ lớn M = 5N.m C. Cùng chiều kim đồng hồ, độ lớn M = 40N.m D. Cùng chiều kim đồng hồ, độ lớn M = 60N.m

Câu 157: Dưới tác dụng của lực như hình 3.8.

Mômen lực làm vật quay quanh trục theo chiều nào và có độ lớn bằng bao nhiêu?

A. Cùng chiều kim đồng hồ, độ lớn M = 1N.m B. Ngược chiều kim đồng hồ. Độ lớn M = 5N.m C. Cùng chiều kim đồng hồ, độ lớn M = 40N.m D. Cùng chiều kim đồng hồ, độ lớn M = 60N.m

Câu 158: Dưới tác dụng của lực như hình 3.9.

Mômen lực làm vật quay quanh trục theo chiều nào và có độ lớn bằng bao nhiêu?

A. Cùng chiều kim đồng hồ, độ lớn M = 5N.m B. Ngược chiều kim đồng hồ. Độ lớn M = 1N.m C. Cùng chiều kim đồng hồ, độ lớn M = 40N.m D. Ngược chiều kim đồng hồ, độ lớn M = 100N.m

Câu 159: Dưới tác dụng của lực như hình 3.10.

Mômen lực làm vật quay quanh trục theo chiều nào và có độ lớn bằng bao nhiêu?

A. Cùng chiều kim đồng hồ, độ lớn M = 5N.m B. Ngược chiều kim đồng hồ. Độ lớn M = 1N.m C. Cùng chiều kim đồng hồ, độ lớn M = 40N.m D. Ngược chiều kim đồng hồ, độ lớn M = 100N.m

Câu 160: Chọn câu phát biểu đúng.

Lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh trục: A. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và cắt trục quay.

B. Lực có giá song song với trục quay. C. Lực có giá cắt trục quay.

D. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay.

36

1.5 m 40 N 40 N

Câu 161: Chọn câu phát biểu đúng.

Điều kiện cân bằng của một chất điểm có trục quay cố định còn được gọi là: A. Quy tắc hợp lực đồng qui.

B. Qui tắc hợp lực song song. C. Qui tắc hình bình hành. D. Qui tắc mômen lực.

Câu 162: Biểu thức nào sau đây là biểu thức của qui tắc mômen lực áp dụng cho trường hợp vật rắn có trục quay cố định chịu tác dụng của lực F1 làm cho vật quay theo chiều kim đồng hồ và lực F2 làm cho vật quay ngược chiều kim đồng hồ.

A. Muur1+ Muuur2 =0r

B. F1d2 = F2d1 C. 1 2

2 1

F d

F = d D. Muur1=Muuur2

Câu 163: Mômen ngẫu lực tính bằng biểu thức nào sau đây? A. M Muur=uur1+ Muuur2

Một phần của tài liệu Trắc nghiệm lí 10 (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w