NƯỚC
Tính chất vật lý
Liên kết hyđro gây tụ hợp phân tử (H2O)5 mà t0nc và t0s của H2O cao hơn những hợp chất tương tự về thành phần cấu tạo (như H2S, H2Se có t0nc lần lượt là -85,60C và -65,70C, t0s lần lượt là : -60,750C và -45,50C). H H H H H H H H H H
NƯỚC
Tính chất vật lý
Nước là dung môi phân cực, độ phân cực
của phân tử nước là 1,84D (µ= 1,84 D), có
khả năng hoà tan nhiều chất điện ly và không điện ly.
Nước là môi trường phản ứng cho nhiều
phản ứng sinh hoá xảy ra trong cơ thể sinh vật.
NƯỚC
Tính chất hoá học
Tính bền nhiệt:
• Nước rất bền nhiệt, chỉ bị phân huỷ thành nguyên tố ở nhiệt độ cao.
Ví dụ: ở 10000C mới bắt đầu phân huỷ;
ở 10150C có 0,03% H2O bị phân huỷ;
ở 17000C có 0,7% H2O phân huỷ;
ở 20000C có 8- 9% H2O phân huỷ.
NƯỚC
Tính chất hoá học Tính oxy hoá - khử:
• Ở điều kiện thường, H2O chỉ phản ứng với F2, Cl2, kim loại kiềm, kiềm thổ .
• H2O thể hiện tính oxi hoá với kim loại và tính khử với F2.
2F2 + 2H2O = 4H+ + 4F- + O2 2Na + 2H2O = 2NaOH + H2 2Na + 2H2O = 2NaOH + H2
• Ở nhiệt độ cao hơn 5000C, nước phản ứng được với Fe, Zn, Mn, Co, Cr ..., thể hiện tính khử:
Fe + 4H2Oh Fe3O4 + H2 C + H2O CO + H2 → t0<5700C → 10000C
NƯỚC
Tính chất hoá học Phản ứng thuỷ phân
• Là sự tương tác giữa các ion kim loại hoặc gốc axit của muối với nước làm dịch chuyển cân bằng phân ly của nước:
H2O H+ + OH-
• Nước có thể thuỷ phân hợp chất vô cơ, hữu cơ. Những chất vô cơ thuỷ phân là những
muối được tạo nên từ axít yếu - bazơ mạnh,
từ axit mạnh - bazơ yếu hoặc axit yếu - bazơ yếu.
NƯỚC
Trạng thái thiên nhiên
• Nước là hợp chất phổ biến nhất trong thiên nhiên: tồn tại trên mặt đất, trong mạch ngầm, trong không khí, trong tế bào sinh vật.
• Nước rất cần cho sự sống của con người, thực vật và động vật.
• Tiêu chuẩn nước sinh hoạt dành cho con người, dùng trong công nghiệp thực phẩm ... phải là nước không màu, không mùi, có vị ngọt tự nhiên, tạp
chất vô cơ, hữu cơ cho phép không quá 0,5g/l và gần như không có khuẩn gây bệnh.
NƯỚC
Làm sạch nước:
• Lọc qua than, đất sét, đá cuội rồi khử trùng
(khử trùng bằng Cl2 dạng lỏng, hoặc dùng
Dicloramin T ( CH3 - C6H4- SO2 - NCl - Na)
hoặc Dicloramin B (C6H5- SO2- NCl - Na)).
• Trong phòng thí nghiệm, dùng nước cất 1
hay 2 lần, khi cất ta cho thêm một ít KMnO4
vào nước, để trong quá trình cất KMnO4 phá
NƯỚC
Làm sạch nước:
• Dùng cột trao đổi ion:
Nước chưa làm sạch R – COOH R – NH2 – OH Nước sạch °°°° °°°° °°°° °°°° °°°° °°°° °°°° °°°°
NƯỚC
Nước nặng: HDO, D2O
• Cấu tạo: tương tự nước thường.
• Tính chất vật lý:
t0nc= 3,810C, t0s= 101,430C,
dnước nặng > dnước thường (10,77%).
Độ tan của đa số chất trong nước nặng bé
hơn nhiều trong nước thường(ở 250C: độ tan
KCl bé hơn 8,8%, của K2Cr2O7 bé hơn 27%
độ tan trong nước thường).
NƯỚC
Nước nặng: HDO, D2O
• Tính chất hoá học: giống với nước thường
nhưng tốc độ phản ứng trong nước nặng tăng lên hay giảm xuống.
• Nước nặng D2O là dạng khác của nước,
trong đó hiđro được thay thế bằng dơteri. Tỷ lệ D:H trong nước sông và hồ ít biến đổi và
khoảng 1÷ 6800, trong nước biển là 1÷ 5606.
Giữa 2 dạng nước có cân bằng: H2O + D2O 2HDO
The end!