N H / trong nước ngẩm sử dụng hệ ED (quy m ô hộ gia đình)
Các mẫu nước được lấy ờ thời điểm trước và sau khi qua hệ ED để phân tích hàm lượng amoni trong mẫu dựa trên đường chuẩn đã xây dựng được ở trên. Kết quá hàm lượng amoni trước và sau xử Ịý được chỉ ra ở hình 3. ể eSSỊ 1 2 3 4 Nồng độ NH4+ (mg/l) Nông dộ N02- (mg/l) 05 1 1 5 2 Nồng ởộ N0 25
Ịlìn l) 2: Đường clutẩn của N H/ ; /V ỡ; và N O ị
Từ hình 3 thấy rằng hàm lượng amoni đầu vào (nước ngầm) năm trong khoảng từ 1 l-21mg/L và có mức độ biến thiên khá rõ rệt giữa
các đợt lấy mâu. Hàm lượng amoni của mẫu nước lấy vào tháng 9-10
thấp hơn so với tháng còn lại mặc dù quy luật và sự ảnh hường của
mùa chưa thật rõ ràng.
Các kết quả phân tích cho thấy hiệu quả tách amoni của bộ lọc cát là khá cao (đạt 50%: giảm từ 21,4mg/l xuống còn 10,4mg/l). Tuy nhiên hàm lượng NH4+ vẫn còn lớn hơn nhiều so với TCCP (1,5 mg/1 - theo tiêu c h u ẩ n vệ sinh nước ăn uống c ù a Bộ Y tế - Quyết đ ịn h sô’ 1329/2002BYT-QĐ). Các mẫu sau khi xử lý bằng phương pháp điện thẩm tách với hệ ED có hàm lượng amoni giảm đi rõ rệt, ở hầu hết các mẫu đều <lm g/l đạt tiêu chuẩn nước ăn (13/17 mẫu). Hiệu quả tách amoni đạt 82-98% ngay đối với hệ ED vận hành 1 giai đoạn.
3.4. Đánh giá hiệu quả xử lý N 0 2 và NÕ3' trong nước ngẩm sử dụng hệ ED (quy mỏ hộ gia đình)
Các mẫu phân tích được lấy ở thời điểm trước và sau khi đi qua hệ ED để phân tích hàm lượng nitrit và nitrat trong mẫu dựa trên đường chuẩn đã xây dựng thu được kết quả ở hình 4.
Thòi gian lấv mảu
Hình 3: Biến thiên hàm lượng N H / , trong các mẫu nước
Các kết quả cho thấy đối với nitrit sự biên thien ham lượng giưa các đợt lấy mẫu là không chênh lệch rõ rệt (trừ mẫu lấy tháng 5/05) và không theo quy luật về ảnh hưởng của mùa nằm trong khoảng từ
0,016-0,03mg/l. Hiệu quả tách nitrit cùa bộ lọc cát không đáng kể khoảng 20%, sau khi qua hệ ED hàm lượng nitrit ở nhiều mẫu cũng giảm không rõ rệt tuy nhiên tất cả các mẫu đều ~ 0,01mg/l hoặc thấp hơn (hiệu quả tách 50-80%). Giá trị này đều đáp ứng TCCP mới của Bộ Y tế cho nước ăn (3mg/l). Tương tự như vậy đối với nitrat hàm lượng NO," giảm dần (không nhiều) khi qua hệ lọc cát và sau hệ ED hàm lượng nitrat giảm từ khoảng l,6-3,6mg/l (nước ngầm) xuống còn trong khoảng l,l-2,3m g/l (sau lọc cát) và còn từ 0,7-2,0mg/l. Mặc dù vậy, các giá trị này đcu thấp hơn nhiều so với TCCP (50mg/l). Điều đó có thể thấy nitrit và nitrat trong các mẫu nước ngầm nghiên cứu là ờ mức rất an toàn, hoàn toàn phù hợp cho sử dụng irong sinh hoạt ãn uống (xem hình 4). — Géng khoan 0 035 - Qua lọc cat . ■ Qua EO d 00 0.03 Ẽ 0.025 1 0 .0 2 “ 0.015 - 0.01 : v , - * . « . ■ I 0.005 x * ~ X 0
Thời gian láy máu
Hình 4: Biến thiên hàm lượng nilril và nitrat của cúc mẩu nước nghiên cíCìt (hiệu quà lách cùa hệ lọc cát)
4. Kết luận
Từ các kêt quả xác định hàm lượng các hợp chất của nitơ (NH4+, N 0 2\ N O /) trong nước ngầm và sau khi xử lý qua hệ lọc cát và hệ ED có thể đưa ra một sô' kết luận sau:
1) Mẫu nước ngầm tại hộ gia đinh khảo sát bị ô nhiễm amoni là tương đối cao (hàm lượng trung bình là 17,lmg/l) và các mẫu đều vượt
n h iề u lầ n tiê u c h u ẩ n ch o ph cp đố i với nước ăn uống.
2) Hiệu quả tách amoni của bộ lọc cát là khá cao đạt 50%: giảm từ 21,4mg/l xuống còn 10,4ms/l. Các mẫu sau khi xử lý bằng phương pháp điện thám tách với hệ ED có hàm lượng amoni giảm đi rõ rệt, ờ hầu hết các mẫu đều <lmg/l đạt tiêu chuẩn nước ăn (13/17mẫu). Hiệu quá tách amoni của hệ thống (bộ lọc cát và F.D) đạt hơn 99%.
3) Đối với thông số N 0 2\ NO, các kết quả phân tích cho thấy hàm
lư ợng tro n g nước n gầm (chưa xử lý) cũ n g đã đàm b ảo tiểu chuẩn sử
dụng. Mặc dù hiệu quá tách nitrit và nitrat của hệ không cao (tối đa khoảng 80% và 60% tương ứng đối với nitrit và nitrat), việc sử dụng nước sau xứ lý là an toàn đối với hai thông số này. Hàm lượng nitrit và nitrat trước và sau khi qua hệ ED đều thấp hơn nhiều lần so với tiêu chuẩn cho phép (đối với nitrit là 3,0 mg/1 và với nitrat là 50 mg/1 - theo ticu chuẩn vệ sinh nước ăn uống của Bộ Y lế - Quyết định số 1329/2002BYT-QĐ).
4) Trong nghiên cứu liếp theo cẩn liếp tục lấy mẫu phân tích để đánh giá hiệu quả của màng (thời gian sử dụng) và các điều kiện vận hành hệ thống; nghién cứu ánh hường cúa một số thành phần khác
tro n g n ư ớ c n g ầ m đ ê n h iệ u q u ả x ử lý a m o n i. V iệc x ử lý nư ớ c c ặ n thải
chứa hàm lượng lớn các chất ô nhiễm cũng cần quan tâm để đảm bảo vệ sinh môi trường và quán lý hiệu quả chất ỏ nhiễm. Xem xét mối quan hệ và sự chuyến hoá giữa NH.,\ N 0 2\ NO,' trong hệ để tìm hiểu đầy đú hơn về cơ chế xứ lý cúa hệ ED cũng là hướng nghiên cứu tiếp
th e o c ẩ n th ự c h iện .
Tài liệu tham khảo
1. S H E R - V iệ n k h o a học vật liệu. Báo cáo D ự án "Đánh giá công nghệ phù hợp d ể lách asen trong nước ngấm khu vực Hủ N ộ i",
2003.
2. Sở Giao thông Công chính Hà Nội, Báo cáo"Nghiên cứu xử lý nước ngầm nhiễm bẩn amoni", 2002.
3. Trần Thị Xuân Thuỷ, Nghiên cứu xử lý hợp chất của nitơ trong nước ngầm bằng phương pháp điện thẩm rách, Khoá luận tốt nghiệp Khoa Môi trường, Trường ĐHKHTN Hà Nội, 2004. 4. Nguyễn Thu Trà, Đánh giá hiệu quả xử lý các họp chất nitơ trong
nước ngầm bằng thiết bị điện thẩm tách (ED). Khoá luận tốt nghiệp Khoa Môi trường, Trường ĐHKHTN Hà Nội, 2005. 5. s. Annouar, M. Mountadar, A. Souíiane, A. Elmidaoui, M.A.
M e n k o u c h i S h a li an d M . K a h la o u i, D esalination, V o lu m e 168,
15 August 2004, page 185-191.
6. F.Hell, J. Lahnsteiner, H. Frischherz and G. Baumgartner,
Desalination, Volume 117, 20 September, page 173 - 180. 1990.
TÓM TẮT CÁC CÔ NG TRÌNH NCKH CỦA CÁ NHÂN (bài báo, báo cáo tại Hội nghị khoa học ....) HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN thịh à, tiến SỸ
Ngành: Hóa học; Môi trường
Chuyên ngành: Hóa Môi trưòng; Công nghệ môi trường TIÊNG VIỆT
a) Bải báo/báo cáo khoa hoc
1) Nguyên Đình Triệu, Nguyên Thi H à . Hà Thị Điệp (1991). Tổng hợp và tạo phức một sô hợp chát focm azan chứa nhân dị vòng (tiếng Việt). Tạp chi Khoa học, Đại học Tổng hợp Hà Nội (1) 37-9. 2) Nguyên Đình Triệu, Nguyên Thi Hà, Hà Thị Điệp (1992). Phổ cộng hưởng từ nhân của một sô hợp
chấ t hydrạzon chứ a nhân dị vòng (tiếng Việt), Tạp chi Hoá học, 30(2), 58-60.
3) Nguyên Đình Triệu, Đ ặng Như Tại, Nguyễn Thi Hà. (1993). Tổng hợp và phổ của một sô hợp chất focm ạzan chứa nhãn dị vòng nitơ (tiếng Việt). Tạp chi Hoá học, 31(4), 26-9.
4) Ngụyễn Đình Triệu, Nguyễn Thi Hà, Hà Thị Điệp, Hoa Anh Đào (1993). Phức dung dịch của hợp chấ t focm azan với một s ố kim loại chuyển tiếp (tiếng Việt), Tạp chi Hoá học, 31, 7-9.
5) Nguyên Đình Triệu, Đ ặn g Như Tại, Nguyễn Thi Hà (1994). Phổ khối lượng của một só hợp chất focm ạ zan chứa nhân pyrõl và 1-metyl pyrọl (tiếng Anh), Tạp chi Hoá học 32(3), 64-7.
6) Nguyên Đình Triệu, Đ ặng Như Tại, Nguvẽn Thi Hà. Hà Thị Điệp (1995). Tautome hoá và phổ điên tử của 3-furyl, 3-thienyl, and 3-pyrolyl-focmazan (tiếng Việt), Tạp chi Hoá học, 33(3), 8-10.
7) Nguyên Thi Hà (2000). S ự tái sinh của vi khuẩn trong nước sa u khi khử trùng bằng tia tử ngoai (tiếng Việt). Thông Báo Khoa học, Bộ Giáo dục và Đào tạo, 78-83.
8) Nquvẽn Thi Hả (2000). Xác định hàm lượng benzen trong nước thải bệnh viện bằng phương pháp phổ tử ngoại (tiếng Việt), Thông báo Khoa học, Trường Đại học Quốc gia, Phấn Khoa học Mỏi trường, 44-50.
9) Nguyễn Thi Hà. Đỗ Q uốc Chân, Trần Hữu Long (2005). Nghiên cứu xử lý phenol trong nước thải c h ế biến gỗ b ằ n g phương pháp oxi hóa cấp tiến s ử dụng tác nhân ozon (Tiêng Việt). Tap chi Hóa học ứng dụng, s ố 10. pp.
10) Nauvễn Thi Hà, Kim Ngọc Mai, Nguyễn Văn Hà, Phùng Đình Tá. Hiện trạng nhiễm Asen trong nước ng ầm tại xã Tam Hiệp huyện Thanh trì Hà Nội - Đề xuất mô hình xử lý qui mô hô gia đinh. Chờ đ ăn g ỏ T ạp chí Hóa học, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam. 2004.
11) Nguyễn Thi Hà, Tạ Hổng Minh, áp dụng sả n xuất sạ c h hơn tại phân xưởng c h ế biến lơn sữa, Xi nghiệp c h ế biến thực ph ẩm Hải Dương (chờ đăng Tạp chí Đại học Q uốc gia) 2005.
12) Nauvễn Thi Hà. Nguyễn Hoài Châu, Nguyễn Văn Hà, Lê Xuân Thịnh, Eric G o e s s e n s . Kết quả ban đ ầ u vể hàm lượng a s e n nhiễm trong nước ngẩm khu vực ngoại thành Hà Nội (Tiếng Anh). Chờ đăng ở T ạp chí Khoa học Cõng nghệ, Viện Khoa học và Cõng nghệ Việt Nam. 2005.
b) Bải bảo tai Hôi nghi. Hòi thảo
1) Nguyễn Đình Triệu, Nauvễn Thi H ả . Hà Thị Điệp (1993). Tổng hơp và tính chất của mót số focm azan chứa nhân dị vòng (tiếng Việt), Hội Nghị Hoá học toàn quốc lần thứ 1, Hà Nội, tháng
12/1993, 323-8.
2) Nguyễn Thi Hà. T G a r d n e r , K R Davey và c J T hom as (1998). ảnh hưởng của độ truyền qua và chất rắn lơ lửng đến hiệu quả khử trùng nước bằng tia tử ngoại (tiếng Anh). Australasian Chemical Engineering Coníerence, CHEMECA’98 Creating competitive resources, North Queensland, Australia th ang 9/1998.
3) Nguyễn Thi H a . Công nghiệp Giày d a ở Việt Nam và cá c vấn đ ề môi trường liên quan (tiếng Anh).
Bài giảng tại Asian Productivity organization (APO) Training course, Hà Nội, tháng 3-4/ 2001. 4) Nguyễn Thi Hà. Hoàng Thị Trung Hiếu (2002). Nghiên cứu xử lý chất rắn lơ lửng trong nước thải
chê biện thuỷ s ả n (tiếng Việt). Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Khoa học, Khoa Mỏi trường, Đai hoc Khoa học Tự nhiên Hà Nội. 59-67.
5) Nguyễn Thi Hà. Mạc Thị Minh Trà (2002). Nghiên cứu ảnh hưởng của chất rắn lơ lửng đến hiệu quả khử trùng nước thải bệnh viện (tiêng Việt). Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Khoa học, Khoa MỎI trường, Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội. 13-20.
6) Nauvễn Thi Hả. Nguyễn Q u a n g Trung, Nguyễn Thị Phương Thảo, Nghiên cứu xửỊý nước thải dệt nhuộm b ằ n g phương p h á p oxi hoá tiên tiến (tiếng Việt). Hội nghị Hoà học Toàn quôc lân thứ 4. Hà Nội th áng 10/2003.
7) Nnuvễn Thi Hà. Hiện trạng s ử dụng thuốc bảo vệ thực vật và ảnh hưởng đến mòi trường, sức khoẻ con người tại xã Tây Tựu, Từ Liêm, Hà Nội (tiếng Anh). International symposium on Uses
and Effects o f pesticides in Southeast Asia: Ecological, Biomedical an d Economic. Chiang Mai,
Thailand. tháng 12/2003. . , . U!i
8) Nguvễn Thi h£ Bùi Thi Luân. Nghiên cứu á p dụng kiẽm toá n Chat thái tại XI nghiệp ch ê biến thủy đ ặ c s ả n xuaít khẩu Hà Nọi (tiếng Việt). Hội nghị Khoa học Nữ - Đại h ọ c Q u ố c gia Hà Nội lần thứ 9. Hà Nội 11/2004. 63-81.
9) N g u v ln Thi H ã i Hoàng Thị Trung Hiếu, Nguyên Văn Hà. Nghiên cứu sử dụng quặng Mangan
dioxit tự nhiên (quặng pyzoìuzit) để tách loại asen trong nước ngầm. Hội nghị Moi trường Toàn quốc, Hà Nội, th áng 4/2005.
11) Nguyên Thi H a . Nguỵen Van Ha, Chu Thi Loan, s t u d y on treatm ent and re u se of wastew ater in pravvn nursery by microbial íiltration (tiếng Anh). USA-VietNam workshop on VVater pollution prevenlion technologies. Hanoi Novem ber 2005. 201-209.
12) Nqưyẽn Thị Hà, C ạ o Văn Chung, Nguyễn Thu Trà. Đánh giá hiệu quả xử lý các hợp chất nitơ trong nước ngầm bằng thiết bị điện th ẩm tách (ED) (Tiếng Việt). Hội thảo Khoa hoc Nữ Đai hoc Quốc gia Hà Nội. 2005. tr. 933-943.
cl Sách, giáo trình
1) Trịnh Thị Thanh, Nguyễn Thi Hà. Kiểm toán chất thải cõng nghiệp. NXB Đại hoc Quốc gia Hà Nôi, 2003. 191 trang.
2) Lê Diên Dực, Nguyễn Thi Hà. Dân s ô và Môi trường (Giáo trình) Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, 2003. 243 trang.
3) Nguyên Mạnh Khải, Nguyễn Thi Hà. Giáo trình thực tập Công nghệ môi trường. 100 trang. 2005 (đang nghiệm thu c ấ p trường ĐHKHTN).
TIẾNG ANH
а) Reíereed Articles
1) Nguyen Dinh Trieu, Nqưven Thi H a . Ha Thi Diep (1991). Synthesis and complex of some form azanes containing heterocyclic rings (in Vietnamese). Journal o f Science, University of Hanoi, (1), 37-9.
2) Nguyen Dinh Trieu. Nauven Thi H a . Ha Thi Diep (1992).The Nuclear Magnetic R e sonanc e spectrum of s o m e h y d raz o n e s containing heterocyclic rings (in Vietnamese), Journal o f Chemistry,
30(2), 58-60.
3) Nguyen Dinh Trieu, Dang Nhu Tai, Nquven Thi Ha (1993). Synthesis and spectra of some form azanes containing nitrogen heterocyclic rings (in Vietnamese), Journal of Chemistry, 31(4), 26-9.
4) Nguyen Dinh Trieu, Nquven Thi H a . Ha Thi Diep, Hoa Anh Dao (1993). Complexes in solution of s o m e transition m etals with fo rm a z a n e s (in Vietnamese), Journal of Chemistry, 31, 7-9.
5) Nguyen Dinh Trieu, Dang Nhu Tai, Nauven Thi Ha (1994). The Mass spectrum of some fo rm azan es containing pyrrole and 1-methyl pyrrole (in English), Journal of Chemistry, 32(3), 64-7 б) Nguyen Dinh Trieu Dang Nhu Tai Nauven Thi H a, Ha Thi Diep (1995). Tautomer and electronic
spectrum of 3-furyl 3-thyenyl and 3-pyrrolyl-formazanes (in Vietnamese), Journal of Chemistry,
33(3), 8-10.
7) Nquven Thi Ha (2000). Re-growth of contamínating bacteria in vvater after u v disiníection (in Vietnamese), The Scientiíic Bulletin, Ministry of Education and Traimng, 78-83
8) Nquven Thi Ha (2000). Determination concentration of b enz ene in hospital w astew ater by u v sp e ctro p h o to m e tèr The Scientiíic Bulletin, Vietnam National Unlversity, Environmental Scie nces
section, 44-50. _ ____
9) Nquveri Thi Ha Nauven Van Ha, Le Ngoe Mai, Phung Dinh Ta. Study on arsenic removal from underground w ater by household size adsorption íilter usmg natural M n 0 2 ore (sent for publishmg 10)
11)
12)
Treatment of phenol in wood Processing in Chemistry Journal (Vietnamese), 2004.
Nquven Thi H a . Do Quoc Chan, Tran Huu Long, re w a ste w a te r by a d v a n c e d oxidation p ro ce sses using ozone
N auven Thi Ha Ta Hong Minh. Cleaner production application in suckling p,g proces:
vvorkshoD. hãrrùonq e x p o rt a g ricu ltũral product and foođ-stuff P rocessing e n te rp rise (sent
workshop, hai duong expon J j o Urnal. Vietnam National University) 2005
PNQi ỉenn9Thi Ha N quyín Hoai Chau Nguyên Van Ha Le Xuan Thinh. Enc G o e s s e n s o , 1 Ar^pnic content c o n t a m i n a t e d in unđergrounơ water in Hanoi s suburb are as ( , ™ E „ g S i e ỉ t t o T p u í s S » Science z ; « « s Jo7na, v.á.nam Academ,c £
Processing for
y I i I ' ■
Sc ie n c e a n d Technology 2005
1. Nguyen Dinh Trieu Mqiiyen Thi H a. Ha Thi Diep (1993). Synthesis and properties of some fò rm a za n es contáining hẽterocyclic rings (in Vietnamese), National Chemistry Coníerence, Hanoi, D ec e m b e r 1993, 323-8.
2. Ha Thi Nouven T G a r d n e r , K R Davey and c J T h o m a s (1998). Effect of transmittance and s u s p e n d è d soiids on efficacy of Ultraviolet disinfection of water. Australasian Chemical Engineering Coníerence, CHEMECA'98 Creating competitive resources, North Queensland, S e p te m b e r 1998.
3. Ha Thi N au v e n . Special lecture on "Footwear industry in Vietnam and relevant environmental issues" APO training course, March-April, 2001. Hanoi, Vietnam.
4. Nauven Thi Ha. Hoang Thi Trung Hieu (2002). s tu d y on s u s p e n d e d solid removal from Aquatic
product Processing wastewater. Report in the Sciences Coníerence, Faculty of Environment
Sciences, National University, Hanoi.
5. Nauven Thi Ha. Mac Thi Minh Tra (2002). R e s ea rc h in the effect of s u s p e n d ed solids on the disiníection efficacy of bacterial contaminants in hospital wastewater. Report in the Sciences Coníerence, Faculty of Environment Science s, National University, Hanoi.
6. Nauven Thi Ha, Nquven Quang Trung, Nguyen Thi Phuong Thao, "Study on dye wastew ater treatment by Advanced Oxidation P rocesses". 4lh National Chemistry Conference, October, 2003, Hanoi, Viet Nam.
7. Nauven Thi H a . A C a s e study of Pesticide use and its effect on health and environment in Tay Tuu commune, Tu Liem district, Ha Noi, Viet Nam (in English). International symposium on Uses and Effects of pesticides in S o u th ea st Asia: Ecological, Biomeđical and Economic. Chiang Mai, Thailand. D ec e m b e r 2003.
8. Nauven Thi H ạ . Bui Thi Luan. Application of W aste auditing in Hanoi export aqua-product Processing íactory (in Vietnamese). The 9th Woman Scientist Conterence - Vietnam National university, Hanoi 11/2004. pp. 63-81.
9. Nquven Thi H a , Hoang Thi Trung Hieu, Nguyen Van Ha. stu dy on using natural m an g an ese dioxide ore (pyzoluzit ore) for arsenic removal from underground water. National Environmnetal Coníerence. hanoi. 4/2005.
10. Nquven Thi H a , Nguyen Thi Phuong Thao, Tran Ngoe Phu, Phung Duc Hoa. Oxidation of organic pollutants in dyeing w astew ater by ozone and ozone /H 202. The 3rd National Conterence P roceedin gs of Organic chemistry - Science and Technology. Ha Noi 11/2005. pp. 456-461. 11. Nquven Thi H a . Nguyen Van Ha, Chu Thi Loan, stu d y on treatm ent and reu se of wastewater in
pravvn nursery by microbial íiltration (in English). USA-VietNam workshop on VVater pollution prevention technologies. Hanoi November 2005. pp. 201-209.