300 B 60 0C 1200 D 150 o

Một phần của tài liệu De thi chuyen de lan 4(Giap) (Trang 28 - 34)

dụng cụ với góc trông trực tiếp vật lớn nhất.

D. Độ bội giác của kính lúp phụ thuộc vào vị trí vật, không phụ thuộc vào vị trí mắt người quan sát.

Câu 21. Một người mắt không có tật có khoảng nhìn rõ ngắn nhất Đ = 25 cm, quan sát vật nhỏ qua kính hiển vi có thị kính tiêu cự f2 = 3 cm cách vật kính một khoảng không đổi a = 185mm. Biết độ bội giác khi ngắm chừng ở vô cực là G∞ = 250, mắt đặt sát thị kính. Tính tiêu cự vật kính.

A. 0,5cm. B. 5,87mm. C. 0,5mm. D. 1cm.

Câu 22. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống Rơnghen là U = 12 kV. Tính bước sóng nhỏ nhất λ min của tia X do ống Rơnghen đó phát ra. Cho e = 1,6.10-19 C.

A. 2,18. 10-10 m. B. 1,04. 10-10 m. C. 1,04. 10-9 m. D. 1,04. 10-13m

Câu 23. Hệ hai thấu kính gồm thấu kính hội tụ O1 tiêu cự f1= 20cm thấu kính O2 tiêu cự f2 đồng trục cách nhau 50cm. Chiếu chùm tia sáng đơn sắc vào hệ theo phương song song với trục chính thì chùm ló cũng là chùm song song. Tính f2.

A. f2 = - 30cm B. f2 = 30cm C. f2 = -70cm . D. f2 = 70cm

Câu 24. Đồ thị biểu diễn dao động điều hoà ở hình vẽ bên ứng với phương trình dao động nào sau đây: A. x = 3cos(2 3 π t+ 3 π ) B. x = 3sin(2π t+ 2 π ) C. x = 3sin(2 3 π t+ 2 π ) D. x = 3cos(2πt- 3 π )

Câu 25. Khối lượng ban đầu của đồng vị phóng xạ natri 2511Na là 0,248mg. Chu kì bán rã của chất này là T = 62s. Tính độ phóng xạ ban đầu và độ phóng xạ sau đó 10 phút.

A. H0 = 4,1.1016 Bq; H = 4,1. 1014 Bq. B. H0 = 6,65.1018Ci ; H = 6,65.1016Ci C. H0 = 1,8.106 Ci; H = 2,2.103Ci. D. H0 = 1,8.107 Ci; H = 1,8. 104Ci.

Câu 26. Thực hiện giao thoa Iâng với ánh sáng trắng có bước sóng 0,4µm ≤λ≤ 0,75µm. Tại vị trí vân đỏ bậc 3 bước sóng λđ = 0,75µm có mấy vân sáng có màu sắc khác nhau nằm trùng nhau tại đó?

A. Không có sự chồng chập vân sáng. B. 2 vân kể cả vân đỏ nói trên.

C. 3 vân không kể vân sáng đỏ nói trên. D. 2 vân không kể vân đỏ nói trên.

Câu 27. Chọn câu sai trong các câu sau:

A. Trong phản ứng hạt nhân không có định luật bảo toàn khối lượng của hệ hạt vì độ hụt khối của các hạt nhân khác nhau thì khác nhau.

B. Thực chất của phóng xạ β - là sự biến đổi một nơtrôn thành một prôtôn cộng với một electron và một nơtrinô C. Tổng điện tích các hạt ở hai vế của phương trình phản ứng hạt nhân luôn bằng nhau.

D. Sự phóng xạ là một phản ứng hạt nhân nên sự phóng xạ mạnh hay yếu phụ thuộc vào điều kiện của môi

trường xảy ra phản ứng.

Câu 28. Cho mạch điện xoay chiều R, L nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch hiệu điện thế u = 100 2 sin (100πt) (V) thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch có dạng i = 2sin (100πt-π/4). Tính R, L.

A. 100Ω; L = 1π H. B. 50 2 Ω; L = π H. B. 50 2 Ω; L = 2 2π H. C. 50Ω; L = 1 2π H. D. 50Ω; L = 2 π H. Câu 29. Hạt nhân mẹ 226

88Ra đứng yên biến đổi thành một hạt α và hạt nhân con 222

86Rn. Tính động năng của hạt α và hạt nhân Rn. Cho mRa = 225,977 u ; mRn = 221,970u ; mα= 4,0015u; 1u ≈ 931MeV/c2.

A. Wα = 5,03 MeV; WRn = 0,09 MeV. B. WRn = 540.1029MeV; Wα= 303,03.1029 MeV. C. WRn = 90 MeV; Wα =503 MeV. D. Wα = 0,09 MeV; WRn = 5,03 MeV.

Câu 30. Hai gương phẳng có các mặt phản xạ quay vào nhau và hợp với nhau góc a = 60o. Một tia sáng phát ra từ điểm A đến gương G1, phản xạ trên hai gương và đi qua B như hình vẽ. Xác định góc K giữa tia AI và tia JB.

A. 300. B. 600 C 1200. D. 1500 o o 3 -3 1,5 1 6 x t(s)

A. Hạt nhân nguyên tử có đường kính vào cỡ phần vạn lần đường kính của nguyên tử.

B. Hạt nhân nguyên tử nào cũng gồm các prôtôn và nơtrôn ; số prôtôn luôn luôn bằng số nơtrôn và bằng số êlectrôn. C. Hạt nhân nguyên tử có điện tích bằng tổng điện tích của các prôtôn trong nguyên tử.

D. Hạt nhân nguyên tử có khối lượng bằng tổng khối lượng của tất cả các nuclôn và các êlectrôn trong nguyên tử.

Câu 32. Hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số, biên độ A1 ≠A2 luôn luôn cùng pha nhau khi A. hiệu số pha bằng bội số nguyên cuả π.

B. hai vật dao động cùng qua vị trí cân bằng tại một thời điểm theo cùng chiều. C. một dao động đạt li độ cực đại thì li độ của dao động kia bằng 0. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

D. hiệu số pha bằng bội số lẻ cuả π.

Câu 33. Hai nguồn A, B cách nhau 6cm dao động ngược pha cùng tần số f = 15Hz, phát ra hai sóng nước có vận tốc 30cm/s. Trên đoạn AB có bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại?

A. 4 điểm. B. 7 điểm. C. 5 điểm. D. 6 điểm.

Câu 34. Chọn câu phát biểu đúng.

A. Tần số sóng điện từ phát đi và thu được trong máy phát và máy thu vô tuyến có giá trị bằng tần số riêng của mạch dao động LC.

B. Điện tích, cường độ dòng điện trong mạch LC lí tưởng biến thiên điều hoà cùng tần số và cùng pha. C. Trong mạch dao động LC lí tưởng, khi năng lượng điện trường tăng thì năng lượng từ trường giảm. Năng lượng của mạch giảm dần theo thời gian.

D. Dao động điện từ trong mạch LC lí tưởng là một dao động tắt dần.

Câu 35. Con lắc lò xo gồm vật khối lượng 1kg, lò xo độ cứng k = 100N/m đặt trên mặt phẳng nghiêng góc α =300 (HV). Kéo vật đến vị trí cách vị trí cân bằng 3cm rồi buông tay không vận tốc đầu để vật dao động điều hoà. Tính độ biến dạng ∆l của lò xo khi m cân bằng và động năng cực đại Wđmax của vật. Lấy g =10m/s2

A. 3cm; 0,45.10-2J. B. 5cm; 0,045J. C. 8cm; 0,5J. D. 3cm; 0,05J.

Câu 36. Ảnh tạo bởi một gương cầu lõm của một vật sáng cao gấp 2 lần vật, song song với vật và ở cách xa vật một khoảng bằng 60cm. Tiêu cự của gương là:

A. f = 60cm. B. f = 20cm. C. f = 40cm. D. f = 80cm.

Câu 37. Trong thí nghiệm giao thoa với S1S2 = a = 1,5mm, khoảng cách từ S1, đến màn là D = 3m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc bước sóng λ thì thấy khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 và vân sáng bậc 5 ở cùng phía so với vân trung tâm là 3mm. Tính λ.

A. 0,5.10-6 m B. 0,6µm C. 5.10-5 µm. D. 6.10-5 µm.

Câu 38. Chọn câu phát biểu đúng:

A. Những điểm cùng nằm trên một phương truyền sóng, ở cách nhau 2,5 lần bước sóng thì dao động

ngược pha với nhau, nhanh chậm hơn nhau về thời gian là 2,5 lần chu kì.

B. Sóng ngang là sóng có phương dao động nằm ngang; các phần tử của môi trường vật chất vừa dao động

ngang vừa chuyển động với vận tốc truyền sóng.

C. Năng lượng của sóng truyền trên dây, trong trường hợp không bị mất năng lượng, tỉ lệ với bình phương biên độ sóng và tỉ lệ nghịch với khoảng cách đến nguồn phát ra sóng.

D. Bước sóng được tính bởi công thức λ = v/f . Nó được đo bằng khoảng cách giữa 2 điểm có li độ bằng 0 kề nhau.

Câu 39. Đặt hiệu điện thế hiệu dụng u = 200 2 sin (100πt) (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp:

R=100Ω; cuộn dây thuần cảm có L = 2

π H, tụ điện có C =

410 10

F. Viết biểu thức hiệu điện thế hai đầu tụ điện và tính công suất mạch khi đó.

A. uc = 400sin (100πt - π/2) (V); P =200W. B. uc = 200 2 sin (100πt + π/2) (V); P =400W. C. uc = 400 2 sin (100πt - π/2) (V); P =400W. D. uc = 400 2 sin (100πt - π/2) (V); P =200W.

Câu 40. Tìm câu phát biểu đúng trong số các câu dưới đây:

A. Máy dao điện là máy tạo ra dòng điện có chiều và cường độ dòng điện biến thiên tuần hoàn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

m

α

K

B. Máy dao điện trong nhà máy nhiệt điện là máy tạo ra dao động điện từ điều hoà cưỡng bức bằng cách chuyển hoá trực tiếp nội năng của chất đốt thành điện năng.

C. Máy dao điện có p cặp cực từ quay đều với tần số góc 50vòng/s thì dòng điện tạo bởi máy có tần số f * = 50.p Hz D. Máy dao điện nào cũng phải có phần cảm là stato với các cuộn dây giống nhau và có phần ứng là rôto gồm một hay nhiều cặp cực từ quay đều.

Câu 41. Một con lắc đơn có dây treo dài l = 1m gắn vật khối lượng m. Truyền cho vật vận tốc 10 m/s khi vật đang đứng yên ở vị trí cân bằng. Tính độ cao tối đa mà vật lên được so với vị trí cân bằng và góc lệch cực đại của dây treo con lắc. Lấy g = 10m/s2. Bỏ qua mọi lực cản.

A. h = 0,5m. αmax = 600 B. h = 1m. αmax = 900 C.h =1m. αmax = 300 D. h = 0,5m. αmax = 900

Câu 42. Trong thí nghiệm Iâng, hai khe S1, S2 cách nhau 1mm và cách màn hứng vân giao thoa 2m. Chiếu vào hai khe ánh sáng đơn sắc bước sóng 0,5µm. Tại vị trí cách vân trung tâm 5mm có vân sáng hay vân tối, bậc bao nhiêu?

A. Vân sáng bậc 5. B. Vân tối bậc 3. C. Vân tối bậc 4. D. Vân sáng bậc 4.

Câu 43. Bước sóng của vạch đỏ và vạch lam trong dãy Banme của quang phổ Hidro là λα=0,656µm,

λβ=0,486µm. Tính bước sóng vạch đầu tiên trong dãy Pasen.

A. 1,142 µm. B. 1,142.10-5µm. C. 0,279 µm. D. 1,875 µm

Câu 44. Chọn câu phát biểu đúng về mắt cận.

A. Khi mắt không điều tiết có tiêu điểm nằm sau võng mạc. B. Khi mắt không điều tiết có tiêu điểm nằm trước võng mạc. C. Mắt cận không nhìn được các vật ở gần như mắt thường. D. Khi mắt điều tiết tối đa có thể nhìn rõ vật ở xa vô cùng.

Câu 45. Mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C = 0,2µF và cuộn dây có hệ số tự cảm L=0,05H. Tại một thời điểm hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 20V thì cường độ dòng điện trong mạch là 0,1A. Tính tần số góc của dao động điện từ và cường độ dòng điện cực đại trong mạch.

A. ω = 1000 rad/s; I0 = 0,11A. B. ω = 104 rad/s; I0 = 0,11 2 A.

C. ω = 104 rad/s; IO = 0,11A. D. ω = 104 rad/s; I0 = 0,12.A.

Câu 46. Trong công thức Anhxtanh: h.f = A + mv2

max/2 đại lượng vmax cần được hiểu như thế nào?

A. vmax là vận tốc của êlectrôn khi vừa bị bứt ra khỏi nguyên tử ở lớp ngoài cùng của kim loại. B. vmax là vận tốc của êlectrôn khi vừa bị bứt ra khỏi nguyên tử ở lớp trong của mặt kim loại. C. vmax là vận tốc của êlectrôn trên quỹ đạo ngoài cùng của nguyên tử.

D. vmax là vận tốc của êlectrôn khi vừa đến anốt.

Câu 47. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. uAB = U0sin (100πt) (V); U0 =const; L = 1

π H, R=100Ω. Tính C để hiệu điện thế hai đầu tụ cực đại.

A. 4 10 π − F B. 3 10 2π − F C. 4 10 2π − F D. 3 10 π − F

Câu 48. Dao đông cưỡng bức có đặc điểm nào sau đây?

A. Biên độ của dao động chỉ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực tuần hoàn. B. Tần số của dao động bằng tần số dao động riêng của hệ.

C. Năng lượng mà ngoại lực cung cấp luôn lớn hơn năng lượng bị giảm do lực cản của mội trường. D. Biên độ đạt cực đại khi tần số của dao động bằng tần số dao động riêng của hệ.

Câu 49. Để xảy ra phản ứng dây chuyền trong phản ứng phân hạch thì hệ số nhân nơtron (s) phải có giá trị:

A. s≥1. B. s<1 C. s=1. D. s>1

Câu 50. Một dây đàn có chiều dài 80 cm được giữ cố định ở hai đầu. Hỏi âm do dây đàn đó phát ra có bước sóng dài nhất bằng bao nhiêu? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C

L; r= 0

R

A B

Khởi tạo đáp án đề số 568 01. ­   /   ­   ­ 14. ;   ­   ­   ­ 27. ­   ­   ­   ~ 40. ­   ­   =   ­ 02. ;   ­   ­   ­ 15. ­   /   ­   ­ 28. ­   ­   =   ­ 41. ;   ­   ­   ­ 03. ;   ­   ­   ­ 16. ­   ­   =   ­ 29. ;   ­   ­   ­ 42. ;   ­   ­   ­ 04. ­   ­   =   ­ 17. ­   ­   ­   ~ 30. ­   ­   =   ­ 43. ­   ­   ­   ~ 05. ­   ­   =   ­ 18. ­   /   ­   ­ 31. ­   ­   =   ­ 44. ­   /   ­   ­ 06. ­   /   ­   ­ 19. ­   /   ­   ­ 32. ­   /   ­   ­ 45. ­   ­   =   ­ 07. ­   /   ­   ­ 20. ­   ­   =   ­ 33. ­   ­   ­   ~ 46. ;   ­   ­   ­ 08. ­   /   ­   ­ 21. ;   ­   ­   ­ 34. ;   ­   ­   ­ 47. ­   ­   =   ­ 09. ­   /   ­   ­ 22. ­   /   ­   ­ 35. ­   /   ­   ­ 48. ­   ­   ­   ~ 10. ;   ­   ­   ­ 23. ­   /   ­   ­ 36. ­   ­   =   ­ 49. ;   ­   ­   ­ 11. ­   ­   =   ­ 24. ­   ­   ­   ~ 37. ;   ­   ­   ­ 50. ­   ­   =   ­ 12. ­   ­   ­   ~ 25. ­   ­   =   ­ 38. ;   ­   ­   ­ 13. ­   ­   ­   ~ 26. ­   ­   ­   ~ 39. ­   ­   =   ­

SỞ GD- ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ THI CHUYÊN ĐỀ LẦN 4 - MÔN VẬT LÍ 12TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ Thời gian làm bài 90 phút (50 câu) TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ Thời gian làm bài 90 phút (50 câu)

Câu 1. Đặt hiệu điện thế hiệu dụng u = 200 2 sin (100πt) (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp có:

R=100Ω; cuộn dây thuần cảm L = 2

π H, tụ điện có C =

410 10

F. Viết biểu thức hiệu điện thế hai đầu tụ điện và tính công suất mạch khi đó.

A. uc = 400 2 sin (100πt - π/2) (V); P =200W. B. uc = 200 2 sin (100πt + π/2) (V); P =400W. C. uc = 400 2 sin (100πt - π/2) (V); P =400W. D. uc = 400sin (100πt - π/2) (V); P =200W.

Câu 2. Hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số, biên độ A1 ≠A2 luôn luôn cùng pha nhau khi A. một dao động đạt li độ cực đại thì li độ của dao động kia bằng 0.

B. hiệu số pha bằng bội số lẻ cuả π.

C. hai vật dao động cùng qua vị trí cân bằng tại một thời điểm theo cùng chiều. D. hiệu số pha bằng bội số nguyên cuả π.

Câu 3. Một người mắt không có tật có khoảng nhìn rõ ngắn nhất Đ = 25 cm, quan sát vật nhỏ qua kính hiển vi có thị kính tiêu cự f2 = 3 cm cách vật kính một khoảng không đổi a = 185mm. Biết độ bội giác khi ngắm chừng ở vô cực là G∞ = 250, mắt đặt sát thị kính. Tính tiêu cự vật kính.

A. 0,5cm. B. 5,87mm. C. 1cm. D. 1mm.

Câu 4. Tính tỉ số giữa tiêu cự của thấu kính đối với ánh sáng đỏ và đối với ánh sáng tím. Biết chiết suất của thấu kính đối với ánh sáng đỏ là 1,5, với ánh sáng tím là 1,54.

A. 0,97. B. 1,03. C. 0,93. D. 1,08.

Câu 5. Một người đứng tuổi có cực cận cách mắt 40cm, cực viễn cách mắt 100cm. Tính độ tụ kính cần đeo sát mắt để sửa tật cận thị và để nhìn rõ vật gần mắt nhất 25cm.

A. D1= -1điốp; D2 = 1,5 điốp. B. D1= - 1điốp; D2 = 2,5 điốp.

C. D1= - 0,01điốp; D2 = 0,015điốp. D. D1= 1điốp; D2 = 1,5 điốp.

Câu 6. Khối lượng ban đầu của đồng vị phóng xạ natri 2511Na là 0,248mg. Chu kì bán rã của chất này là T= 62s. Tính độ phóng xạ ban đầu và độ phóng xạ sau đó 10 phút.

A. H0 = 6,65.1018Ci ; H = 6,65.1016Ci B. H0 = 4,1.1016 Bq; H = 4,1. 1014 Bq. C. H0 = 1,8.107 Ci; H = 1,8. 104Ci. D. H0 = 1,8.106 Ci; H = 2,2.103Ci.

Câu 7. Một con lắc đơn có dây treo dài l=1m gắn vật khối lượng m. Truyền cho vật vận tốc 10 m/s khi vật đang đứng yên ở vị trí cân bằng. Tính độ cao tối đa mà vật lên được so với vị trí cân bằng và góc lệch cực đại của dây treo con lắc. Lấy g = 10m/s2. Bỏ qua mọi lực cản.

A. h =1m. αmax = 300 B. h = 0,5m. αmax = 900 C. h = 0,5m. αmax = 600 D. h = 1m. αmax = 900

Câu 8. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống Rơnghen là U = 12 kV. Tính bước sóng nhỏ nhất λ min của tia X do ống Rơnghen đó phát ra. Cho e = 1,6.10-19 C.

A. 1,04. 10-9 m. B. 1,04. 10-10 m. C. 1,04. 10-13m D. 2,18. 10-10 m. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 9. Chọn câu phát biểu đúng:

A. Hiện tượng khúc xạ luôn luôn xảy ra khi ánh sáng truyền đến mặt phân cách hai môi trường trong suốt.

Một phần của tài liệu De thi chuyen de lan 4(Giap) (Trang 28 - 34)