b. Hiệu quả sản xuất ngơ
3.3.3.2. Mơ hình cây ăn quả
Thơng tin cơ bản:
- Quy mơ: 4 ha trồng cam chanh (2 ha cho thu hoạch và 2 ha trồng mới); 2 ha cây keo lai, nuơi 15-20 con bị.
- Doanh thu: 600-700 triệu đồng. - Lợi nhuận: 200-300 triệu đồng/năm.
- Số lao động thường xuyên: 2 người; Thu nhập bình quân lao động/tháng: 4,5 triệu đồng.
Bài học kinh nghiệm rút ra:
- Tận dụng lợi thế địa hình, thổ nhưỡng để bố trí cây trồng phù hợp nhằm khai thác tối đa độ phì của đất trên cơ sở để nâng cao hiệu quả kinh tế của các loại cây trồng. Phát triển chăn nuơi tạo nguồn phân hữu cơ để cải tạo đất và nâng cao thu nhập.
- Nắm vững quy trình kỹ thuật các loại cây trồng, vật nuơi học hỏi kinh nghiệm thực tế những hộ, những địa phương đạt hiệu quả kinh tế cao để ứng dụng vào sản xuất tại gia đình mình. Đối với cam: Phải chọn giống cam cĩ chất lượng tốt, phù hợp với chất đất tại vườn của mình, bám sát quy
trình thâm canh đầu tư đầy đủ , cân đối và phịng trừ sâu bệnh kịp thời. Đối với bệnh truyền nhiễm nguy hiểm (lá vàng gân xanh) phải tiêu hủy và xử lý mầm bệnh triệt để.
- Mạnh dạn tự tin để sản xuất và vận động những người cùng sở thích tham gia xây dựng, phát triển kinh tế trang trại, từng bước hình thành vùng sản xuất hàng hĩa tập trung.
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN
Qua thời gian nghiên cứu, đánh giá hiện trạng sử dụng đất tại xã Thịnh Lộc, tơi rút ra một số kết luận sau:
- Quy mơ, cơ cấu đất sản xuất nơng nghiệp giảm, nhất là cây trồng hằng năm, chuyển diện tích trồng lúa sang trồng các cây khác cĩ hiệu quả và chuyển sang đất phi nơng nghiệp phát triển kinh tế.
- Trong 3 loại cây trồng hằng năm tơi tiến hành điều tra thì mang lại hiệu quả nhất là cây lạc, tiếp theo là cây ngơ và cuối cùng là cây lúa. Tuy cây lúa mang lại hiệu quả sản xuất thấp nhưng lại là cây trồng cĩ diện tích lớn nhất, vì người dân trồng chủ yếu để ăn và sản xuất vào vụ tiếp theo.
- Cơ cấu cây trồng chưa phát triển đa dạng ra tồn xã mà chỉ phát triển theo vùng.
- Một số vùng đất cịn bỏ hoang hay sản xuất kém hiệu quả vẫn chưa cĩ kế hoạch chuyển đổi.
- Hệ thống giao thơng thủy lợi và kênh mương nội đồng cịn chưa đáp ứng hết nhu cầu tưới tiêu của diện tích gieo trồng nên tỷ lệ sử dụng cịn thấp.
- Đất đai sản xuất cịn manh mún, nhỏ lẻ gây khơng ít khĩ khăn cho bà con nơng dân trong quá trình sản xuất.
- Việc sản xuất nơng nghiệp cịn mang tính tự cung, tự cấp, tính hàng hĩa rất thấp. Việc tiếp cận thị trường và phát triển nền sản xuất hàng hĩa cịn lúng túng, bị động.
- Số lượng, quy mơ các mơ hình sản xuất, chăn nuơi, mơ hình trang trại kinh tế cịn khiêm tốn.
2.KIẾN NGHỊ
Đối với các cấp chính quyền:
+ Đẩy mạnh cơng tác quy hoạch tổng thể và quy hoạch chi tiết về việc sử dụng đất trong sản xuất nơng nghiệp, thực hiện việc phân vùng sản
xuất theo hướng tập trung.
+ Tích cực tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia thực hiện nghiêm túc các chủ trương chính sách về dồn điền đổi thửa, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuơi theo hướng sản xuất hàng hĩa.
+ Trang thủ sự hỗ trợ của các chương trình, dự án về phát triển nơng nghiệp nơng thơn, tăng cường cơng tác khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư, tổ chức các lớp tập huấn kỹ thuật vào sản xuất.
+ Nâng cao trình độ chuyên mơn kỹ thuật cho các bộ địa phương, nhất là cán bộ lamg cơng tác khuyến nơng tại các hợp tác xã.
+ Cần quan tâm đến việc đầu tư xây dựng hệ thống kênh mương nội đồng theo hướng bê tơng hĩa, đảm bảo đáp ứng đủ nước phục vụ sản xuất, xúc tiến việc tìm đầu ra cho thị trường nơng sản.
Đối với người nơng dân: Để nâng cao hiệu quả sử dụng đất, duy trì và bảo vệ mơi trường sản xuất, người dân càn tích cực tham gia các chương trình khuyến nơng, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất. Mạnh dạn áp dụng các loại giống mới vào sản xuất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên những diện tích đất sản xuất kém hiệu quả hiện nay. Cần thay đổi nhận thức trong việc sản xuất từ sản xuất mang tính tự cung tự cấp sang sản xuất theo hướng hàng hĩa, nâng cao thu nhập cải thiện đời sống của người dân. Tích cực tham gia và ủng hộ các chủ trương, chính sách của địa phương về việc chuyển đổi mục đích sử dụng đât, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, áp dụng các mơ hình luân canh xen canh mới.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. PGS.TS. Mai văn xuân, PGS.TS. Hồng Hữu Hịa, PGS.TS. Nguyễn Văn Tồn, Lý thuyết thống kê, Trường Đại học kinh tế Huế, 1997.
2. GS.TS Nguyễn Thế Nhã, PGS.TS Vũ ĐìnhThắng, Giáo trình kinh tế nơng nghiệp, Trường đại học Kinh tế Quốc dân.
3. ThS. Trần Đồn Thanh Thanh, bài giảng nguyên lý phát triển nơng thơn, trường Đại học Kinh tế Huế, 2011.
4. Nguyễn Thị Chung, bài giảng các phương pháp nghiên cứu nơng thơn, trường Đại học nơng lâm Huế, 2011.
5. PGS.TS Phùng Thị Hồng Hà, Giáo Trình quản trị doanh nghiệp nơng nghiệp, trường Đại học kinh tế Huế, 2000.
6. TS. Bùi Đức Tính, bài giảng kinh tế nơng hộ và trang trại, trường đại học kinh tế Huế, 2010.
7. Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch Kinh tế - Xã hội, quốc phịng an ninh của UBND xã Hồng Lộc các năm 2009, 2010, 2011.
8. Báo cáo thuyết minh số liệu thống kê đất đai năm 2011 xã Thịnh Lộc huyện Lộc Hà tỉnh Hà Tĩnh
9. Báo cáo thuyết minh số liệu thống kê đất đai năm 2011 xã Thịnh Lộc huyện Lộc Hà tỉnh Hà Tỉnh
10. Báo cáo thuyết minh số liệu thống kê đất đai năm 2010 xã Thịnh Lộc huyện Lộc Hà tỉnh Hà Tĩnh
11. Kế hoạch sản xuất vụ xuân năm 2011 xã Thịnh Lộc huyện Lộc Hà tỉnh Hà Tĩnh
12. Website: http://tailieu.vn/
13.http://locha.gov.vn