kích cầu của nền kinh tế ta phải tăng MPC hay giảm MPS, Keynes đưa ra nghịch lí tiết kiệm
• * “Nghịch lí tiết kiệm”
• Khi nền kinh tế khó khăn hay suy thoái
thì mọi người đều nghĩ rằng để vượt qua khó khăn đó thì phải giảm tiêu dùng để nhằm tăng tiết kiệm. Tuy nhiên đây là một suy nghĩ sai lầm, vì khi giảm tiêu dùng thể hiện ở giảm MPC thì số nhân m sẽ giảm => Y giảm => Yd giảm => C giảm, S giảm => Khó khăn càng chồng chất
• “Số nhân ngân sách cân bằng”
• Khi chính phủ tăng thuế ∆T bằng đúng
với tăng chi tiêu ∆G (∆T= ∆G) thì sản
lượng quốc gia tăng thêm ∆Y bằng đúng
∆T hay ∆G đó. (∆T=∆G= ∆Y)
• Thực chất “Số nhân ngân sách cân
bằng” chỉ đúng trong trường hợp nền
• Chứng minh: • Ta có • Y = mt*Tn0 + m*AD0 • => ∆Y= mt* ∆ Tn0 + m* ∆ AD0 • mà ∆ AD0 = ∆ G0 ∆ Tn0 = ∆ T0 ∆T0=∆G0 ∆Y= mt* ∆ T0 + m* ∆G0 ∆Y= ∆ T0 *(mt + m) ∆Y= ∆ G0 *(mt + m)
• Mà: • mt=[-Cm]/[1-Cm(1-Tm)-Im+Mm] • m= [1]/[1-Cm(1-Tm)-Im+Mm] • Khi Tm=0; Imy=0; Mm=0 • mt=-Cm/(1-Cm). • m= 1/(1-Cm) • => mt + m = 1 • => ∆T=∆G= ∆Y
3.Đồng nhất thức khi nền kinh tế cân bằng:
Nền kinh tế cân bằng khi AS=AD hay Y=C+I+G+X-M.
Yd+Tn=C+I+G+X-M C+S+Tn=C+I+G+X-M.
Từ đó=> (S-I)+(Tn-G)=(X-M)(S-I):Hiệu số tiết kiệm đầu tư (S-I):Hiệu số tiết kiệm đầu tư
(Tn-G)= B = Cán cân ngân sáchB>0 :Bội thu, thăng dư ngân sách B>0 :Bội thu, thăng dư ngân sách B<0 :bội chi, thâm hụt ngân sách B=0 :Ngân sách cân bằng
(X-M)=Xn