Các phương trình Toán học

Một phần của tài liệu SOẠN TÀI LIỆU KHOA HỌC với LATEX (Trang 33)

3 Soạn thảo Toán trong LATEX

3.2.3 Các phương trình Toán học

Equationđược hiểu là một phương trình hay một công thức, nó luôn được đánh số và hiển thị ởriêngtrên một hàng, được nhập vào thông qua môi trườngequation. Theo mặc định, số thứ tự phương trình hiển thị ở sát biên phải và lệnh\labelcho phép bạn gán cho nó một tên gọi bất kì, để sau này có thể tham khảo hay đối chiếu đến nó. Ví dụ sau đây sẽ giúp bạn rõ hơn:

\begin{equation} \label{int:Mel}

M(\theta) = \int_{-\infty}^{\infty} \mathbf{f}(\mathbf{x}_c(t)) \wedge \mathbf{g}(\mathbf{x}_c(t), t + \theta) \, dt.

\end{equation} sẽ cho ta công thức sau

M(θ) = Z ∞

−∞f(xc(t))∧g(xc(t),t+θ)dt. (3.1) mà nó có thể được tham khảo trở lại bởi lệnh\eqrefnhư là tích phân Mel- nikov ở (3.1). Chú ý rằng LATEX chuẩn dùng lệnh\ref, nó yêu cầu bạn phải tự nhập vào cặp dấu ngoặc đơn:tích phân Melnikov~(\ref{int:Mel}). Lệnh\eqrefrất tốt vì nó luôn giữ số của phương trình ở font Roman thẳng đứng mà không chịu tác động của các lệnh thay đổi font như\emph, \textsl,. . .

Các phương trình được đánh số liên tiếp bên trong tài liệu, và cách đánh số phụ thuộc lớp tài liệu mà bạn chọn. Đối với kiểu tài liệuarticle, phương trình được đánh số dạng 1, 2, 3, ... nhưng ta có thể thay đổi nhờ lệnh sau đặt ở đầu tài liệu\numberwithin{equation}{section} sẽ cho ta cách đánh số bên trong section như ở tích phân (3.1) nói trên. Do đó phương trình thứ hai trong mục này sẽ được đánh số như sau:

y(x) =e−Raxp(ξ)Z x

a e−Raξp(ζ)dζq(ξ)+b

(3.2) Cuối cùng ta có thể dùng môi trườngequation*để tạo ra các công thức không đánh số theo dãy trên, ví dụ như công thức tích phân Leibniz sau đây d dt Zb(t) a(t) f(x,t)dx= Zb(t) a(t) ∂f ∂tdt+b 0(t)f(b(t),t)−a0(t)f(a(t),t)

26 Soạn thảo Toán trong LATEX

Thật ra, hầu như ta không cần dùng equation*để tạo ra các công thức không đánh số vì để tạo ra nó ta chỉ cần dùng cặp dấu$$...$$sẽ làm cho việc nhập liệu trở nên đơn giản. Mục đích chính của người soạn khi dùng

equation*là ta có thể dùng lệnh\tag{nhãn riêng}để gán một nhãn riêng vì tính chất đặc biệt của công thức đó, ví dụ:

x2

a2+y2

b2=1 (elip)

Và ta có thể tham chiếu đến nó bằng các lệnh\labelvà\ref: Công thức trên là mộteliptâm 0, đi qua các điểm(a, 0)và(0,b).

Một lần nữa, tôi nhắc các bạn rằng không thể có một hàng trắng bên trong môi trườngequation.

Một phần của tài liệu SOẠN TÀI LIỆU KHOA HỌC với LATEX (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)