TG Hoạt động Hoạt động 5 phút 25 phút 15 phút 10 phút 5 phút 1. Phần mở đầu:
- Ổn định lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Khởi động.
- Trò chơi: Tìm người chỉ huy. 2. Phần cơ bản:
a) Đội hình đội ngũ:
- Ôn quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái.
- Điều khiển tổ tập luyện - Quan sát, nhận xét. - Điều khiển lớp tập.
- Quan sát, nhận xét, biểu dương. * Điều khiển lớp tập để củng cố.
b) Trò chơi vận động.
* Trò chơi: Ném bóng trúng đích.
- Quan sát, nhận xét biểu dương thi đua giữa các tổ.
3. Phần kết thúc:
* Trò chơi : Diệt các con vật có hại. - Hệ thống bài học.
- Nhận xét giờ học giao bài tập về nhà.
- Tập hợp 4 hàng dọc, báo cáo sĩ số.
- Chạy nhẹ nhàng trên sân trường 200m
- Đi theo vòng tròn, hít thở sâu. - Tiến hành chơi trò chơi.
- Tổ trưởng điều khiển tập luyện. - Từng tổ trình diễn.
- Lớp trưởng điều khiển luyện tập - Quan sát, nhận xét.
- Nêu tên trò chơi và luật chơi. - Tiến hành trò chơi.
- Tập một số động tác thả lỏng. - Đứng tại chỗ vỗ tay hát theo nhịp.
- Tổ chức chơi.
Toán: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CÔNG
I - Mục tiêu:
- Nhận biết được tính chât kết hợp của phép cộng
- Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép công để tính nhanh giá trị của biểu thức.
II - Đồ dùng dạy học:
- Kẻ sẵn bảng phụ SGK
III - Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
5 phút 30 phút 2 phút 12 phút 13 phút 3 phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Tính chất kết hợp của phép cộng của phép cộng
2. Giới thiệu tính chất kết hợp của phép cộng. phép cộng.
- Treo bảng đã chuẩn bị sẵn. * Nhận xét.
- Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a + b) + c với giá trị biểu thức a + (b+ c) lần lượt các số tương ứng.
- Vậy khi ta thay chữ bằng số thì giá trị của biểu thức trên như thế nào với nhau ?
- Ghi: (a + b) + c = a + ( b + c) .
- Phân tích biểu thức trên. - Nêu kết luận. 3. Thực hành: Bài 1: - Nhận xét, ghi điểm. Bài 2: - Nhận xét, chữa bài Bài 3:
- Yêu cầu giải thích cách tính. - Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học, về ôn bài.
- Ba em lên làm bài. - Nhận xét.
- Lắng nghe
- Đọc bảng số.
- Ba học sinh lên bảng thực hiện. - Thực hiện, nêu giá trị của biểu thức vừa tính. (bằng nhau)
- Bằng nhau.
(a + b) + c = a + ( b + c)
- Đọc biểu thức trên - Nhắc lại.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Một em làm bảng, lớp làm vở. - Đọc bài toán, tìm hiểu đề. - Một em làm bảng, lớp làm vở. - Nhận xét. - Một em làm bảng, lớp làm vở - Nhận xét. Tập làm văn:
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆNI - Mục đích, yêu cầu: I - Mục đích, yêu cầu:
- Làm quen với thao tác phát triển câu chuyện. - Biết sắp xếp các việc theo trình tự thời gian.
II - Đồ dùng dạy - học:
- Giấy viết sẵn đề bài và các gợi ý.
III - Các hoạt động dạy - học:
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
5 phút 30 phút 2 phút 22 phút
6 phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Đọc 1 đoạn văn tiết trước. - Nhận xét, ghi điểm
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Luyện tập phát triển câu chuyện
2. Hướng dẫn làm bài tập:
- Hướng dẫn tìm hiểu đề bài.
- Gạch dưới những từ quan trọng của đề.
- Quan sát, gợi ý, giúp đở
- Nhắc HS làm bài đúng thời gian quy định.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Khen ngợi HS phát triển chuyện giỏi.
- Về sửa lại chuyện đã viết. - Kể cho người thân nghe. - Chuẩn bị bài học sau.
- Hai em đọc, lớp nhận xét. - HS lắng nghe - Đọc đề bài và các gợi ý, lớp đọc thầm. - Đọc thầm gợi ý. - Suy nghĩ, trả lời. - Nhận xét.
- Làm bài, kể chuyển trong nhóm. - Nhóm lên kể chuyện thi.
- Lớp nhận xét. - Viết bài vào vở. - Đọc bài viết.
- Nhận xét, bình chọn bài viết hay - Lắng nghe - HS hoan nghênh - Thực hiện ở nhà - Kể lại ở nhà - Chuẩn bị Mĩ thuật:
VẼ TRANH:
ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG.I - Mục tiêu: I - Mục tiêu:
- Biết quan sát cá hình ảnh và nhận ra vẽ đẹp của phong cảnh quê hương. - Biết cách vẽ và vẽ được tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng.
- Học sinh thêm yêu mến quê hương.
II - Chuẩn bị:
- Tranh phong cảnh, giấy, bút chì, tẩy, màu.
III - Các hoạt động dạy - học:
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
5 phút 28 phút 5 phút 5 phút 13 phút 5 phút 2 phút
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài vẽ ở nhà (quả cà) - Nhận xét, đánh giá, chấm điểm - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Biểu dương những em vẽ đẹp
B. Bài mới:
* HĐ 1: Tìm, chọn nội dung đề tài.
- Dùng tranh giới thiệu giúp HS nhận biết.
- Đặt câu hỏi để HS tiếp cận đề tài. - Bổ sung nhấn mạnh hình ảnh chính của cảnh đẹp.
* HĐ 2: Cách vẽ tranh phong cảnh.
- Giới thiệu cho HS biết cách vẽ tranh phong cảnh.
- Giới thiệu hình gợi ý các bước vẽ. - Đưa tranh phong cảnh các năm trước vẽ.
* HĐ 3: Thực hành.
- Lưu ý vài điểm khi vẽ. - Quan sát, hướng dẫn.
* HĐ 4: Nhận xét, đánh giá.
- Chọn bài điển hình có ưu điểm và nhược điểm để nhận xét.
- Nhấn mạnh điểm tốt cần phát huy, những điểm chưa tốt cần khắc phục.
C. Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị cho bài học sau.
- Cả lớp đặt vở vẽ lên bàn - Nhận xét bài của bạn - Quan sát. - Suy nghĩ trả lời. - Lắng nghe. - Quan sát. - Quan sát. - Tiến hành vẽ. - Tô màu tự do. - Nhận xét. - Lắng nghe
- Thực hiện
SINH HOẠT TUẦN 7
I. Mục đích:
- Nhận xét, đánh giá lại tình hình học tập và hoạt động của Hs trong tuần. Nhằm nhắc nhở, uốn nắn Hs thực hiện nhiệm vụ của mình tốt hơn trong tuần tới
- Để tập cho HS tự làm chủ để phê bình và tự phê bình dưới sự chỉ đạo của GVCN
II. Nội dung
1) Đánh giá hoạt động tuần qua:
a) Sĩ số: Học sinh vắng không phép 1 em (Na) có phép 1 em (Tới).b) Học tập: b) Học tập:
- HS lười học bài ở nhà, chưa chịu học bài và làm bài tập. Như: Na, Vy, Ca, Thái, Tát, Xiên…
- Ngồi học không phát biểu, chưa xây dựng bài. - Hay nói chuyện trong giờ học.
Ví dụ: Sơn, Thái, Tư, Na…
- Hay làm việc riêng, thiếu chú ý: Tư. - Hoàn thành chương trình tuần 7 - Đi học muộn vẫn còn tái diễn. - Một số em đi học thiếu đồ dùng.
- Sách vở chưa dán nhãn, bao bọc ở một số em. - Rèn chữ viết còn yếu
c) Hoạt động khác:
- Công tác tự quản tốt, 15 phút đầu giờ còn ồn ào. - Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
- Tham gia đầy đủ và nhanh nhẹn các hoạt động, song còn một số em chưa nghiêm túc: Sơn, Hoà
2) Kế hoạch tuần 8: - Dạy học tuần 8: - Tổ 2 làm trực nhật.
- Khắc phục mọi tồn tại tuần qua.
- Làm vệ sinh môi trường vào chiều thứ 3 và thứ 5. - Trang hoàng lớp đẹp hơn
- Trồng cây xanh
- Thực hiện đúng các kế hoạch của nhà trường.