II. Xác định một trong các chuyển vị sau của hệ tĩnh định:
1. Xác định nội lực trong hệ tĩnh định
BẢNG SỐ LIỆU CHUNG VỀ KÍCH THƯỚC VÀ TẢI TRỌNG Kích thước hình
Kích thước hình học (m) Tải trọng Thứ tự L1 L2 q (KN/m) P (KN) M (KNm) 1 8 12 30 80 150 2 10 8 40 100 120 3 12 10 50 120 100 4 8 10 20 100 150 5 10 12 40 80 150 6 12 8 30 120 120 7 8 8 50 100 150 8 10 10 20 80 100 9 12 12 40 120 150 10 10 12 30 100 120 YÊU CẦU VÀ THỨ TỰ THỰC HIỆN 1. Tính hệ siêu tĩnh do tải trọng tác dụng:
1.1. Vẽ các biểu đồ nội lực: Mô men uốn Mp, lực cắt Qp, lực dọc Np trên hệ siêu tĩnh đã cho. Biết F = 10J/L12 (m2
).
1. Xác định bậc siêu tĩnh và chọn hệ cơ bản (HCB). 2. Thành lập hệ phương trình chính tắc dạng chữ.
3. Xác định các hệ số và số hạng tự do của hệ phương trình chính tắc, kiểm tra các kết quả đã tính được.
6. Vẽ biểu đồ lực cắt Qp và lực dọc Np trên hệ siêu tĩnh đã cho.
1.2. Xác định chuyển vị ngang của điểm I hoặc góc xoay của tiết diện K.
Biết: E = 2.108 (KN/m2); J = 10-6. L14 (m4).
2. Tính hệ siêu tĩnh chịu tác dụng đồng thời của ba nguyên nhân (tải trọng, nhiệt độ thay đổi và gối tựa dời chỗ).
2.1. Viết hệ phương trình chính tắc dạng số. 2.2. Trình bày:
1. Cách vẽ biểu đồ mô men uốn Mcc do 3 nguyên nhân đồng thời tác dụng trên hệ siêu tĩnh đã cho và cách kiểm tra.
2. Cách tính các chuyển vị đã nêu ở mục trên. Biết:
) Nhiệt độ thay đổi trong thanh xiên: + Ở thớ trên là Ttr = +36o + Ở thớ dưới là Td = +28o.
) Thanh xiên có chiều cao tiết diện h = 0,1 m.
) Hệ số dãn nở dài vì nhiệt độ α = 10-5.
) Chuyển vị gối tựa:
+ Gối D dịch chuyển sang phải một đoạn Δ1 = 0,001. L1 (m).