Thái độ: Yêu thích mơn học.

Một phần của tài liệu Giáo án Lớp 5 tuần 28 (Trang 32 - 36)

III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.

3.Thái độ: Yêu thích mơn học.

II. Chuẩn bị:

+ GV:

+ HS: Vở bài tập.

III. Các hoạt động:

TG GIÁO VIÊN HỌC SINH

1. Bài cũ

5’

2. Bài mới :

a) Giới thiệu bài b) Nội dung: * HĐ1: 1’ 34’

“Oân tập về số tự nhiên”

- Giáo viên nhận xét – cho điểm.

“Ơn tập về phân số.”

→ Ghi tựa.

Thực hành.

Bài 1:

- Yêu cầu h/s đọc đề.

- Yêu cầu học sinh nêu phân số dấu gạch ngang cịn biểu thị phép tính gì?

- Khi nào viết ra hỗn số.

Bài 2:

- Yêu cầu h/s đọc đề.

- Yêu cầu học sinh nêu lại cách rút gọn.

- Nhận xét - Tuyên dương .

Bài 3:

- Yêu cầu h/s đọc đề.

- Hát

- Lần lượt sửa bài 3 – 4. - Cả lớp nhận xét.

Hoạt động cá nhân, lớp.

- Học sinh đọc đề yêu cầu.

- Làm bài vào vở và nêu miệng kết quả.

- Sửa bài.

- Lần lượt trả lời chốt bài 1. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khi phân số tối giản mà tử số lớn hơn mẫu số.

- Học sinh đọc đề.

- Chia cả tử số và mẫu số cho cùng 1 số tự nhiên lớn hơn 1.

- Học sinh làm bài1 h/s làm bảng lớp.

- Nhận xét

- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách quy đồng mẫu số 2 phân số? - Nhận xét - Tuyên dương .

Bài 4:

- Yêu cầu h/s đọc đề. - Yêu cầu học sinh nêu :

+ So sánh 2 phân số cùng tử số? +So sánh 2 phân số khác mẫu số? - Nhận xét - Tuyên dương .

- Nêu cách quy đồng . - Làm bài.

- Sửa bài – đổi tập. - Học sinh đọc yêu cầu. - Nêu

- Làm bài vào vở , 3 h/s làm bảng lớp.

- Sửa bài a.

* Cĩ thể học sinh rút gọn phân số để được phân số đồng mẫu.

3. Củng cố dặn dị: dị:

- Thi đua làm bài 5/ 149 SGK. - Về nhà làm bài 3, 4 , 5 / 149 - Chuẩn bị: Ơn tập về phân số (tt). - Nhận xét tiết học.

---

TẬP LAØM VĂN

BAØI : TRẢ BAØI VĂN TẢ CÂY CỐI

I. Mục tiêu:

-Biết rút kinh nghiệm về cách bố cụ, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày tron bài văn tả cây cối.

-Biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi thầy cơ yêu cầu; phát hiện và sửa lõi đã mắc phải trong bài làm của mình; biết viết lại một đoạn trong bài làm của mình cho hay hơn.

II: Đồ dùng:

-Bảng phụ ghi 5 đề bài của tiết kiểm tra viết tả cây cối tuần 27 một số lỗi điển hình cần chữa chung trước lớp.

III Các hoạt động dạy – học chủ yếu.

ND – TL Giáo viên Học sinh

1. Kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu bài. 3 .Nhận xét. HĐ1: Nhận xét chung.

-GV gọi HS mang vở lên chấm bài viết màn kịch

-Nhận xét cho điểm HS. -Giới thiệu bài.

-Dẫn dăt và ghi tên bài. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-GV đưa bảng phụ đã viết 5 đề văn của tiết kiểm tra viết bài tả cây cối. -GV đặt câu hỏi cho HS xác định rõ yêu cầu của đề bài.

-Gv nêu những ưu điểm chính của bài làm.

-3 HS mang vở lên bảng -Nghe.

HĐ2; GV thơng bảo điểm. 4. Chữa bài. HĐ1; HD chữa lỗi chung. HĐ2: HDHS sửa lỗi trong bài.

HĐ3: HDHS học tập những đoạn văn hay, bài văn hay. HĐ4: HDHS viết lại đoạn văn.

5 .Củng cố dặn dị

-GV nêu những thiếu sĩt, hạn chế… +Câu viết cịn thiếu bộ phận chính +Diễn đạt ý cịn trùng lặp , lủng củng

+Bài viết cịn sai nhiều lỗi chính tả -GV cho một số HS lên sửa lỗi. ( K Thắm , Dũng , Sung , Thốt …) -Gv nhận xét và khẳng định các lỗi HS đã sửa đúng nếu HS sửa cịn sai, GV sửa lại cho đúng.

-GV theo dõi, Kiểm tra.

-GV đọc những đoạn, bài văn hay. ( Lin Đa , Phượng )

-GV nhận xét và chấm một số đoạn hay các em vừa viết lại.

-GV nhận xét tiết học.

-Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại cả bài văn.

-Về nhà chuẩn bị trước cho baì học của tiết TLV tuần 30.

-Một vài em lên bảng lớp sửa lỗi. -Lớp nhận xét.

-HS đọc lời nhận xét của GV và tự sửa lỗi.

-HS đổi bài cho nhau để sửa lỗi ghi lỗi ra lề.

-HS Lắng nghe, trao đổi, thảo luận về cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn. VD: Cách dùng từ ngữ, cách sử dụng phép nhân hố, so sánh….

-Mỗi HS chọn một đoạn văn trong bài viết chưa hay, chưa đat viết lại cho hay hơn.

-Một số HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn vừa viết lại.

-Nghe. --- ĐỊA LÝ BAØI : CHÂU MĨ ( TT) I. Mục tiêu: Sau baì học HS cĩ thể;

-Nêu được phần lớn người dân châu Mĩ là người nhập cư, kể được các thành phần dân cư châu Mĩ.

-Trình baỳ được một số đặc điểm chính của kinh tế châu Mĩ và một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì.

-Xác định được trên bản đồ vị trí địa lí của Hoa Kì. II. Đồ dùng dạy – học.

-Bản đồ thế giới.

-Các hình minh hoạ trong SGK. -Phiếu học tập của HS.

ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài

cũ 2. Giới thiệu bài mới. 3. Tìm hiểu bài. HĐ1:Dân cư châu Mĩ. HĐ2: Kinh tế châu Mĩ.

-Nêu vị trí , đặc điểm tự nhiên của châu Mĩ ?

-Nhận xét cho điểm HS. -GV giới thiệu bài cho HS. -Dẫn dắt và ghi tên bài. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-GV yêu cầu HS làm việc cá nhân để giải quyết các nhiệm vụ sau.

+Mở SGK trang 103, đọc bảng số liệu về diện tích và dân số các châu lục để.

-Nêu số dân châu Mĩ.

-So sánh số dân châu Mĩ với các châu lục khác.

+Dựa vào bảng số liệu và cho biết các thành phần dân cư.

+Vì sao dân cư châu Mĩ lại cĩ nhiều thành phần, nhiều màu da như vậy? -GV giảng: Sau khi Co-Lom-bơ phát hiện ra châu Mĩ, người dân châu Âu và các châu lục khác đã di cư sang đây….

+Người dân châu Mĩ sinh sống chủ yếu ở những vùng nào?

KL: năm 2004 số dân châu Mĩ là 876 triệu người đứng thứ 3 về số dân trong châu lục…….

-GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhĩm để hồn thành bảng so sánh về kinh tế của Bắc Mĩ , Trung Mĩ và Nam Mĩ.

-GV gọi Hs báo cáo kết quả thảo luận.

-GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS, sau đĩ yêu cầu HS dựa vào nội dung bảng so sánh trình bày khái quát về kinh tế châu Mĩ.

KL: Bắc Mĩ cĩ nền kinh tế phát triển, các nghành cơng, nơng nghiệp hiện đại….

-2 HS lên bảng -Nghe.

-HS tự làm việc theo yêu cầu, sau đĩ mỗi nhiệm vụ 1 em nêu ý kiến. +Năm 2004 số dân châu Mĩ là 876 triệu người, đứng thứ ba trong các châu lục trên thế giới, chưa bằng 1/5 số dân châu Á. Nhưng diện tích chỉ kém châu Á cĩ 2 triệu Km2

+Dân cư châu Mĩ cĩ nhiều thành phần màu da khác nhau.

-Vì họ chủ yếu là người nhập cư từ các châu lục khác đến.

-Người dân châu Mĩ sống tập trung ở ven biển miền Đơng.

-HS làm việc theo nhĩm, mỗi nhĩm khoảng 6 HS trao đổi, thảo luận để hồn thành bảng so sánh kinh tết giữa các cùng Bắc Mĩ, Trung Mĩ, Nam Mĩ….

-3 nhĩm Hs báo cáo kết quả trước lớp theo 3 tiêu chí so sánh, các bạn trong lớp nghe và bổ sung ý kiến. -1 HS trình bày trước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.

HĐ3: Hoa kì.

4. Củng cố dặn dị

-GV yêu cầu HS tiếp tục làm việc theo nhĩm để hồn thành sơ đồ các đặc điêm địa lí Hoa Kì như sau (GV cung cấp mẫu sơ đồ cho HS.). -GV theo dõi, gợi ý, giúp HS hồn thành sơ đồ như trên.

-GV gọi 1 nhĩm báo cáo kết quả của nhĩm mình.

-GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS, sau đĩ yêu cầu HS dựa vào nội dung bảng so sánh trình bày khái quát về tự nhiên về kinh tế Hoa Kì.

KL: Hoa kì nằm ở Bắc Mĩ, là một trong những nước kinh tế phát triển nhất thế giới….

-Gv tổng kết tiết học, tuyên dương các HS tích cực hoạt động tham gia xây dựng bài..

-Dặn dị HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

-HS làm việc theo nhĩm, điền các thơng tin cịn tiếu vào sơ đồ (phần in nghiêng). Một nhĩm HS làm vào giấy khổ to.

-HS nêu câu hỏi khi gặp khĩ khăn. -Nhĩm Hs đã làm bài vào giấy khổ to dán bài lên bảng và trình bày, HS cả lớp cùng theo dõi nhận xét. -1 HS trình bày trước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.

--- (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ

BAØI : GIÁO DỤC QUYỀN VAØ BỔN PHẬN CỦA TRẺ EMI.Mục tiêu : I.Mục tiêu :

-HS biết được các quyền của trẻ em trong luật bảo vệ và chăm sĩc giáo dục Việt Nam

- Từ đĩ các em cĩ trách nhiệm với bản thân và cộng đồng.

-Giố dục HS cĩ ý thức kính trọng , hiếu thoả với cha mẹ , ơng bà , chăm chỉ học tập , yêu quê hương đất nước .

II. Chuẩn bị :

-Chép sẵn điều 8 và điều 13 vào bảng phụ .

Một phần của tài liệu Giáo án Lớp 5 tuần 28 (Trang 32 - 36)