Câu 93. Một nguồn sáng chỉ phát ra ánh sáng đơn sắc có tần số 5.1014 Hz. Công suất bức xạ điện từ của nguồn là 10 W. Số phôtôn mà nguồn phát ra trong một giây xấp xỉ bằng
A. 3,02.1019. B. 0,33.1019. C. 3,02.1020. D. 3,24.1019.
Câu 94. Nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng En = -1,5 eV sang trạng thái dừng có năng
lượng Em = -3,4 eV. Bước sóng của bức xạ mà nguyên tử hiđrô phát ra xấp xỉ bằng
Đáp án câu hỏi trắc nghiệm 1 C. 2 A. 3 B. 4 B. 5 A. 6 B. 7 B. 8 A. 9 A. 10 B. 11 C. 12 C. 13 A. 14 B. 15 B. 16 D. 17 C. 18 B. 19 C. 20 C. 21 B. 22 D. 23 B. 24 B. 25 A. 26 B. 27 B. 28 A. 29 C. 30 C. 31 A. 32 C. 33 A. 34 A. 35 B. 36 A. 37 C. 38 A. 39 A. 40 A. 41 D. 42 A. 43 C. 44 D. 45 B. 46 D. 47 C. 48 C. 49 A. 50 D. 51 C. 52 C. 53 B. 54 B. 55 A. 56 C. 57 A. 58 A. 59 A. 60 D. 61 A. 62 A. 63 D. 64 A. 65 A. 66 D. 67 A. 68 C. 69 A. 70 A. 71 B. 72 C. 73 C. 74 B. 75 A. 76 C. 77 A. 78 B. 79A . 80 A. 81. A. 82. D. 83. A. 84. B. 85. D. 86. C. 87. A. 88. D. 89. A. 90. B. 91. B. 92. B. 93. A. 94. B.
CHƯƠNG VII. VẬT LÝ HẠT NHÂN
Câu 1. Cho phản ứng hạt nhân: α + 2713Al → X + n. Hạt nhân X là
A. 2713Mg. B. 3015P. C. 2311Na. D. 2010Ne.
Câu 2. Có 100 g chất phóng xạ với chu kì bán rã là 7 ngày đêm. Sau 28 ngày đêm khối lượng chất phóng xạ
đó còn lại là
A. 93,75 g. B. 87,5 g. C. 12,5 g. D. 6,25 g.
Câu 3. Với c là vận tốc ánh sáng trong chân không, hệ thức Anhxtanh giữa năng lượng nghĩ E và khối lượng
m của vật là
A. E = m2c. B. E =
21 1
mc2. C. E = 2mc2. D. E = mc2.
Câu 4. Chất phóng xạ iôt 13153I có chu kì bán rã 8 ngày. Lúc đầu có 200 g chất này. Sau 24 ngày, số iốt phóng xạ đã bị biến thành chất khác là
A. 50 g. B. 175 g. C. 25 g. D. 150 g.
Câu 5. Các nguyên tử được gọi là đồng vị khi hạt nhân của chúng có
A. cùng số prôtôn. B. cùng số nơtron. C. cùng khối lượng. D. cùng số nuclôn.Câu 6. Hạt nhân 146C phóng xạ β-. Hạt nhân con sinh ra có Câu 6. Hạt nhân 146C phóng xạ β-. Hạt nhân con sinh ra có
A. 5 prôtôn và 6 nơtron. B. 6 prôtôn và 7 nơtron.C. 7 prôtôn và 7 nơtron. D. 7 prôtôn và 6 nơtron. C. 7 prôtôn và 7 nơtron. D. 7 prôtôn và 6 nơtron.
Câu 7. Sau thời gian t, khối lượng của một chất phóng xạ β- giảm 128 lần. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là A. 128t. B. 128 t . C. 7 t . D. 128t.
Câu 8. Trong quá trình biến đổi 23892U thành 20682Pb chỉ xảy ra phóng xạ α và β-. Số lần phóng xạ α và β- lần lượt là
A. 8 và 10. B. 8 và 6. C. 10 và 6. D. 6 và 8.
Câu 9. Trong phản ứng hạt nhân: 94Be + α→ X + n. Hạt nhân X là
A. 126C. B. 168O. C. 125B. D. 146C.
Câu 10. Trong hạt nhân 146C có
A. 8 prôtôn và 6 nơtron. B. 6 prôtôn và 14 nơtron.C. 6 prôtôn và 8 nơtron. D. 6 prôtôn và 8 electron. C. 6 prôtôn và 8 nơtron. D. 6 prôtôn và 8 electron.
Câu 11. Nếu do phóng xạ, hạt nhân nguyên tử ZAX biến đổi thành hạt nhân nguyên tử Z−A1Y thì hạt nhân ZAX đã phóng ra tia
A. α. B. β-. C. β+. D. γ.
Câu 12. Tính số nguyên tử trong 1 g khí cacbonic. Cho NA = 6,02.1023; O = 15,999; C = 12,011.
A. 0,274.1023. B. 2,74.1023. C. 4,1.1023. D. 0,41.1023.
Câu 13. Có thể tăng hằng số phóng xạ λ của đồng vị phóng xạ bằng cách
A. Đặt nguồn phóng xạ đó vào trong từ trường mạnh.B. Đặt nguồn phóng xạ đó vào trong điện trường mạnh. B. Đặt nguồn phóng xạ đó vào trong điện trường mạnh. C. Đốt nóng nguồn phóng xạ đó.