Trường phái Chicago đã đề cập ở phần 5.2 Nguyên nhân sâu xa

Một phần của tài liệu Tiểu luân Kiểm soát lạm phát ở Việt Nam, thực trạng và giải pháp. Khủng hoảng tài chính 2008 (Trang 25)

Năm 1995-2006 6/2008 7/2010 2/2012 USD/CNY 8.2765 6.8169 6.7768 6.2968 Tăng so với 2006 21.42% 22.12$ 31.44%

Khủng hoảng tài chính 2008 và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

2006 cho tới nay, giá trị Nhân dân tệ liên tục tăng, chỉ trong khoảng thời gian 2006- 2/2012 tăng 31.44%.

6.3 Tác động đến Kinh tế Việt Nam – Bài học kinh nghiệm6.3.1 Xuất khẩu giảm 6.3.1 Xuất khẩu giảm

Giai đoạn 2000-2008, xuất khẩu của Việt Nam tăng liên tục và rất ổn trong giai đoạn này. Năm 2000, kinh ngạch xuất khẩu của Việt Nam đạt khoảng 17 tỷ VND/tháng, liên tục tăng lên. Đến cuối năm 2008 đạt trên 60 tỷ VND/tháng. Do ảnh hưởng khủng hoảng 2008, kinh ngạch xuất khẩu

giảm rất mạnh, chỉ còn 5 tỷ VND/tháng trong tháng 3 năm 2009.

6.3.2 Dòng tiền từ nước ngoài vào Việt Nam giảm

Theo Tổng cục Thống kê Việt Nam, nguồn vốn FDI đăng ký đạt kỷ lục 71.72 tỷ USD trong năm 2008 nhưng vốn giải ngân chỉ 11,5 tỷ USD, chỉ bằng 16% so với vốn đăng ký – tỷ lệ giải ngân này đạt kỷ lục thất nhất từ năm 2004 đến nay.

Kiều hối năm 2009 là 6,28 tỷ đô la, giảm khoảng hơn 12% so với năm 2008 trong đó 6 tháng đầu năm 2009 chỉ đạt 2.83 tỷ đô la. Kiều hối về Việt Nam chủ yếu là từ Mỹ do đó khủng hoảng xuất phát từ Mỹ từ cuối năm 2007, đầu năm 2008 đã làm ảnh hưởng rất nhiều đến khó khăn của Kiều bào ta đang sinh sống tại Mỹ.

6.3.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

a. Nâng cấp hệ thống giám sát thị trường tài chính đi đôi

với tự do hóa tài chính

Việt Nam sau vào thời đổi mới nên kinh tế có những chuyển biến tích cực từ nền sản xuất nông nghiệp lạc hậu bước lên nấc thang mới công nghiệp hóa đất nước. Kèm theo sự phát triển ấy là sự ra đời của hệ thống tài chính, sự ra đời của những sản phẩm – dịch vụ tài chính – ngân hàng để phục vụ cho nhu cầu dẫn vốn cho nền kinh tế.

Do đó, tự do hóa tài chính là một yếu tố cực kỳ quan trọng đế giúp cho hệ thống tài chính Việt Nam phát triển. Tuy nhiên, để có được sự phát triển lành mạnh, ổn định, bền vững thì luôn đi kèm sự giám sát – quản lý. Giám sát quản lý hệ thống tài chính

Khủng hoảng tài chính 2008 và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

chứ không phải là sự kiềm hãm, bó buộc, bế quan tỏa cảng. Một điều đáng được quan tâm nữa là trình độ giám sát quản lý hệ thống tài chính phải đạt ở một mức cao hơn sự phát triển của hệ thống tài chính.

b. Điều hành chính sách kinh tế vĩ mô phù hợp với sự

phát triển kinh tế

Hiện nay, có nhiều trường phái kinh tế học khác nhau đưa ra những quan điểm khác nhau để cố vấn cho các Chính phủ các nước điều hành kinh tế của nước nhà. Trong đó, trường phái kinh tế học theo Keynes – kinh tế học trọng cầu dần trở lại vị thế ưu đã được ủng hộ từ lâu.

Ở Việt Nam, Chính phủ cũng điều hành chính sách kinh tế bằng các công cụ tài khóa, công cụ tiền tệ…cũng có những gói kích cầu vào năm 2009 khi khủng hoảng có dấu hiệu nổ ra. Nổi bật là chính sách tiền tệ của Việt Nam trong 4 năm trở lại đây thiếu nhất quán trầm trọng.

Trước năm 2008, lãi suất cơ bản là 8.25%. Năm 2008, chính sách tiền tệ thắt chặt (lãi suất cơ bản1 đột ngột tăng lên 14%) làm ảnh hướng lớn tới tính thanh hoảng của thị trường tài chính ngân hàng. Năm 2009, Chính phủ thực hiện chính sách nới lỏng tiền tệ (lãi suất cơ bản giảm còn 5% và gói hỗ trợ lãi suất). Năm 2010 tới nay, chính sách tiền tệ thắt chặt (tăng trưởng tín dụng 20% vào 2011, và 15%-17% trong năm 2012, tín dụng phi sản xuất là 16% dư nợ tín dụng…). Sự thiếu nhất quán này dẫn tới lãi suất thị trường biến động liên tục làm cho doanh nghiệp bị động trong việc tìm nguồn tài trợ cho sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp xây dựng, doanh nghiệp thuộc bất động sản, người vay mua nhà ở gặp khó khăn trong vấn đề trả nợ. Điều này rất giống với nguyên nhân khủng hoảng tài chính Mỹ 2008.

Vậy, một chính sách điều hành kinh tế nhất quán trong dài hạn là rất cần thiết cho nền kinh tế đang phát triển – mong manh, dễ vỡ như kinh tế Việt Nam.

c. Vai trò quan trọng của thông tin trong nền kinh tế thị

trường

Vấn đề bất cân xứng thông tin dẫn tới khủng hoảng tài chính 2008 đáng để Việt Nam ra bài học và hành động để minh bạch hóa thông tin. Ở mọi thị trường luôn luôn

Một phần của tài liệu Tiểu luân Kiểm soát lạm phát ở Việt Nam, thực trạng và giải pháp. Khủng hoảng tài chính 2008 (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(28 trang)
w