1- Tính axit
Làm quỳ tím đổi màu đỏ
Tác dụng oxit bazơ và bazơ tạo thành muối và nước
Tác dụng với muối tạo thành muối mới và axit mới
2- Tính oxi hĩa
HNO3 là một trong những axit cĩ tính oxi hĩa mạnh nhất
a) Tác dụng với kim loại
HNO3 oxi hĩa được hầu hết các kim loại trừ vàng và bạch kim Phản ứng khơng giải phĩng hidro
• Tác dụng với kim loại yếu như Cu , Ag HNO3 đậm đặc bị khử đến NO2 cịn HNO3
lỗng bị khử đến NO
Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2 H2O 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + NO + 4 H2O
• Tác dụng với kim loại cĩ tính khử mạnh hơn như Mg, Zn, Al.. HNO3 bị khử đến N2O hoặc N2 ; HNO3 rất lỗng bị khử đến NH3 (NH4NO3)
8Al+ 30HNO3 → 8Al (NO3)3 + 3N2O + 15H2O 5Mg + 12HNO3 → 5Mg (NO3)2 + N2 + 6 H2O 4Zn+ 10HNO3 → 4Zn (NO3)2 +NH4NO3 + 3H2O
• Fe, Al dễ tan trong dung dịch HNO3 lỗng nhưng bị thụ động hĩa trong dung dịch HNO3 đậm đặc nguội, vì tạo một lớp oxit bền trên bề mặt kim loại
• Hỗn hợp gồm 1 thể tích HNO3 đặc và 3 thể tích HCl gọi là nước cường thủy Au + HNO3 + 3 HCl → AuCl3 + NO + 2 H2O
b) Tác dụng với phi kim: C, S, P…
Phi kim bị oxi hĩa đến mức cao nhất , phi kim bị khử đến NO2 hoặc NO tùy theo nồng độ của axit
S + 6 HNO3 → H2SO4 + 6 NO2 + 2 H2O
c) Tác dụng với hợp chất: H2S, HI, SO2, FeO, muối sắt (II)
Nguyên tố bị oxi hĩa lên mức cao hơn
3 FeO + 10 HNO3 → 3 Fe(NO3)3 + NO + 5 H2O 3 H2S + 2 HNO3 → 3 S + 2 NO + 4 H2O
HĐ 6
HS tìm những ứng dụng của HNO3
IV- ỨNG DỤNG
Điều chế phân bĩn NH4NO3
Sản xuất thuốc nổ TNT, thuốc nổ, thuốc nhuộm
HĐ 7
HS tìm hiểu SGK và cho biết trong phịng thí nghiệm HNO3 được điều chế như thế nào
GV: Nên đun nĩng nhẹ vì HNO3 dễ bị phân huỷ
HS tĩm tắt sơ đồ quá trình sản xuất HNO3
trong cơng nghiệp
GV: thơng thường nồng độ HNO3 thu đuợc là 60-62% để thu được axit cĩ nồng độ cao hơn người ta chưng cất với H2SO4 đậm đặc Hoặc hịa tan thêm N2O4 lỏng vào dung dịch axit 63%
2N2O4 + O2 + 2 H2O → 4 HNO3
V- ĐIỀU CHẾ
1- Trong phịng thí nghiệm
Cho kali nitrat hoặc natri nitrat tác dụng với H2SO4 đậm đặc đun nĩng
NaNO3(r) + H2SO4 → HNO3 + NaHSO4
2- Trong cơng nghiệp
HNO3 được sản xuất từ amoniac Quá trình sản xuất qua ba giai đoạn
* Oxi hĩa amoniac bằng oxi khơng khí , to = 850- 900oC; xúc tác là hợp kim Pt và Ir
4 NH3 + 5O2 → 4NO + 6 H2O ∆H = -907 kJ * Oxi hĩa NO thành NO2
2 NO + O2 → 2 NO2
* Chuyển hĩa NO2 thành HNO3
4 NO2 + O2 + 2 H2O → 4 HNO3
B- MUỐI NITRATHĐ 8 HĐ 8
HS nghiên cứu SGK và cho biết tính tan của muối nitrat
HĐ 9
GV làm thí nghiệm phản ứng nhiệt phân HS nhận xét và viết các phương trình phản ứng
* Nhận biết muối nitrit
6 NaNO2 + 3H2SO4→6 HNO2 + 3Na2SO4
6 HNO2 → 2 HNO3 + 2 H2O + 4 NO ↑2 NO + O2 → 2 NO2 2 NO + O2 → 2 NO2
* Nhận biết CuO
CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O