Đồng (II) hidroxit: Cu(OH)

Một phần của tài liệu bài soạn hóa học 12 HK II nâng cao( rất hay) (Trang 26 - 29)

- Là chất rắn màu xanh.

- Điều chế: từ dung dịch muối Cu2+ và dung dịch bazơ.

Vd: CuSO4 + 2 NaOH  Cu(OH)2 + Na2SO4

- Cu(OH)2 dễ tan trong dung dịch NH3 tạo dung dịch màu xanh thẩm gọi là nước

Svayde.

Vd: Cho từ từ dung dịch NH3 cho đến dư vào dung dịch CuSO4.

Bài 37: SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ KIM LOẠI KHÁC

1 Bạc:

Bạc là kim loại chuyển tiếp, thuộc nhĩm IB, chu kì 5

Trong hợp chất, bạc cĩ số oxi hĩa phổ biến là +1, ngồi ra bạc cịn cĩ số oxi hĩa là +2, +3.

Bạc khơng tác dụng với HCl, H2SO4 lỗng, nhưng tác dụng với axit cĩ tính oxi hĩa, như: HNO3, H2SO4 đặc nĩng

Ag + 2 HNO3 -> AgNO3 + NO2 ↑ + H2O

4 Ag + 2 H2S + O2 -> 2 Ag2S ↓ đen + 2 H2O

2 Vàng:

Vàng là kim loại chuyển tiếp, thuộc nhĩm IB, chu kì 6

Trong hợp chất, vàng cĩ số oxi hĩa phổ biến là +3, ngồi ra bạc cịn cĩ số oxi hĩa là +1.

Vàng là kim loại mềm, màu vàng, dẻo. Vàng cĩ tính dẩn điện và dẩn nhiệt tốt, chỉ kém bạc và đồng

Vàng cĩ tính khử rất yếu:

Vàng khơng bị oxi hĩa trong khơng hkí dù ở nhiệt độ nào và khơng bị hồ tan trong axit kể cả HNO3

Nhưng vàng bị hồ tan trong:

Nước cường toan là hổn hợp 1 thể tích HNO3 + 3 thể tích HCl đặc. Phản ứng của vàng với nước cường toan:

Au + HNO3 + 3 HCl -> AuCl3 + 2 H2O + NO ↑

Dung dịch xianua kim loại kiềm, như NaCN, tạo thành ion phức: [Au(CN)2]- Thuỷ ngân, tạo thành hổn hống với Au là chất rắn, màu trắng. Đốt nĩng hổn hống, thuỷ ngân bay hơi, cịn lại vàng ( chú ý tính độc hại của thí nghiệm này).

3 Niken:

Niken là kim loại chuyển tiếp, thuộc nhĩm VIIIB, chu kì 4

Trong hợp chất, Ni cĩ số oxi hĩa phổ biến là +2, ngồi ra bạc cịn cĩ số oxi hĩa là +3.

Niken là kim loại cĩ tính khử yếu hơn sắt 2 Ni + O2 -> 2 NiO

Ni + Cl2 -> NiCl2

Niken tan trong dễ dàng trong dung dịch HNO3 đặc nĩng

4 Kẽm

Kẽm là kim loại chuyển tiếp, thuộc nhĩm IIB, chu kì 4 Trong hợp chất, Zn cĩ số oxi hĩa phổ biến là +2. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kẽm là kim loại hoạt động, cĩ tính khử mạnh, thế điện cực chuẩn của kẽm là: Eo

Zn2+/Zn = -0.76V. Kẽm tác dụng với nhiều phi kim và các dung dịch axit, kiềm, muối. Tuy nhiên, kẽm khơng bị oxi hĩa trong khơng khí, trong nước vì trên bề mặt cĩ màng oxit hoặc cacbonat bão vệ.

5 Thiếc

Sn là kim loại thuộc nhĩm IVA, chu kì 5

Trong hợp chất, Sn cĩ số oxi hĩa phổ biến là +2, +4. Thiếc là kim loại cĩ tính khử yếu hơn kẽm và niken:

Khơng bị oxi hĩa trong khơng khí, Ở nhiệt độ cao, Sn bị oxi hĩa thành SnO2. Thiếc tác dụng chậm với dung dịch HCl, H2SO4 loạng tạo thành muối Sn(II) và H2. Với dung dịch HNO3lỗng tạo muối Sn(II) nhưng khơng giải phĩng H2. Với H2SO4, HNO3 đặc tạo ra hợp chất Sn(IV)

to to

Thiếc bị hịa tan trong dung dịch kiềm đặc ( NaOH, KOH)

6. Chì:

Pb là kim loại thuộc nhĩm IVA, chu kì 6

Trong hợp chất, Pb cĩ số oxi hĩa phổ biến là +2, +4. Hợp chất phổ biến nhất là +2 và bền hơn

Pb là kim loại cĩ tính khử yếu

Pb khơng tác dụng với các dung dịch HCl, H2SO4 lỗng do các muối chì khơng tan bao bọc ngoại kim, Pb tan dễ dang trong dd HNO3, tan chậm trong HNO3 đặc.

Pb cũng tan chậm trong dd bazơ nĩng( NaOH, KOH). Khi đun nĩng khơng khí tạo PbO, Pb khơng pư với H2O. khi cĩ mặt khơng khí, H2O sẽ hồ tan chì tạo ra Pb(OH)2.

Bài 45 : LUYỆN TẬP

TÍNH CHẤT CỦA CROM , SẮT VAØ NHỮNG HỢP CHẤT CỦA CHÚNG CHÚNG

A- CROM VAØ HỢP CHẤT CỦA CROM CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

1s22s22p63s23p63d54s1 Viết gọn [ Ar]3d54s1. E0 = -0,74 V .

2- Tính chất hố học của crom Và hợp chất crom .

Dựa theo sơ đồ từ

Cr viết các phản ứng điều chế hợp chất crom ( crom cĩ SOH là + 2 , +3, +6) Quan hệ Cr2+ với Cr3+ ,

Hợp chất oxit , hdroxit với muối Cr2+ và Cr3+ Điều chế kim loại Cr từ Cr2O3

Tính chất của Cr(+2), Cr(+3) , và Cr(+6)

B- SẮT VAØ HỢP CHẤT CỦA SẮT.

1. cấu tạo nguyên tử 1s22s22p63s23p63d64s2 Viết gọn [ Ar]3d64s2. E0 = -0,77 V .

2- Tính chất hố học của săt Và hợp chất của sắt .

Dựa theo sơ đồ từ Fe

viết các phản ứng điều chế hợp chất của Fe ( Fe cĩ SOH là + 2 , +3) Quan hệ Fe2+ với Fe3+ ,

Hợp chất oxit , hdroxit với muối Fe2+ và Fe3+ Điều chế kim loại Fe từ Fe2O3,Fe3O4 , FeO . Tính chất của Fe(+2), Fe(+3) ,

3- Hợp kim của sắt : thành phần của gang và thép . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các phản ứng hố hố học xãy ra trong quá trình luyện gang và thép .

Bài 46 : LUYỆN TẬP

TÍNH CHẤT CỦA ĐỒNG VAØ NHỮNG HỢP CHẤT CỦA ĐỒNGSƠ LƯỢC VỀ CÁC KIM LOẠI Ag, Au, Ni, Zn, Sn,Pb SƠ LƯỢC VỀ CÁC KIM LOẠI Ag, Au, Ni, Zn, Sn,Pb

A-ĐỒNG VAØ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

1s22s22p63s23p63d104s1 Viết gọn [ Ar]3d104s1. E0 Cu2+/cu= +0,34 V .

2- Tính chất hố học của đồng Và hợp chất của đồng .

Dựa theo sơ đồ từ Cu

viết các phản ứng điều chế hợp chất của Cu ( Cu cĩ SOH là + 2 , (+1)) Quan hệ Cu2+ với Cu1+ ,

Hợp chất oxit , hdroxit với muối Cu2+ và Cu1+ Điều chế kim loại Cu từ CuO

Tính chất của Cu(+2), Cu(+1)

B- SƠ LƯỢC VỀ CÁC KIM LOẠI Ag, Au, Ni,Zn,Sn, Pb .

Nêu tính chất và ứng dụng của các kim loại trên ( chủ yếu dựa vào SGK )

Bài 48: NHẬN BIẾT MỘT SỐ CATION TRONG DUNG DỊCH

Một phần của tài liệu bài soạn hóa học 12 HK II nâng cao( rất hay) (Trang 26 - 29)