B. TỰ LUẬN
Bài 1: Hai dòng điện cường độ I1 = 3A; I2 = 2A chạy cùng chiều trong hai dây dẫn song song và cách nhau 50cm.
a) Xác định vectơ cảm ứng từ tại điểm M cách dòng I1 30cm; dòng I2 80cm
b) Xác định vectơ cảm ứng từ tại điểm N cách dòng I1 30cm; dòng I2 40cm
c) Hãy xác định những điểm mà tại đó cảm ứng từ tổng hợp bằng không.Tại những điểm đó có từ
trường hay không?
Bài2: Bán kính quỹ đạo của electron? Biết một electron có vận tốc ban đầu bằng 0, được gia tốc bằng một hiệu điện thế U = 500 V, sau đó bay vào theo phương vuông góc với đường sức từ. Cảm ứng từ của từ trường là B = 0,2T
Bài 3: Điểm sáng S trên trục chính một TKHT (f = 12 cm) cho ảnh S’; dời S gần TK 6 cm thì ảnh dời đi 2 cm và không đổi tính chất. Vị trí S và S’ lúc đầu là?
Câu 4. Mắt một người có khoảng cực cận 15cm, điểm cực viễn ở vô cực. Người đó quan sát một vật nhỏ qua kính có tiêu cự 25 cm. Vật phải đặt gần nhất cách kính bao nhiêu để người đó còn nhìn thấy rõ ảnh của vật? khi
a) Kính đặt sát mắt.
Thi HK2 số 2
A. TRẮC NGHIỆM
Câu 1.Từ thông qua mạch kín biến thiên theo thời gian Φ =0, 04 3 2( − t) trong thời gian từ 1s đến 3s. Suất điện động cảm ứng trong khung có độ lớn
A. 0,16 V B. 0,24 V C. 0,08 V D. 0,2 V
Câu 2.Một đoạn dây thẳng MN dài l = 6cm có dòng điện I = 2,5 A đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5 T. Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5.10-2 N. Góc α hợp bởi dây MN và đường cảm ứng từ là
A. 450 B. 300 C. 600 D. 900
Câu 3. Có một mặt phẳng diện tích S được đặt trong từ trường đều urB. Khi các đường sức từ song song với mặt S thì từ thông qua S là:
A. Φ= 0 B. Φ= −BS C. Φ= BS cosα D. Φ= BS
Câu 4.Chiếu một tía sáng từ không khí vào một môi trường có chiết suất n= 3 thì tia khúc xạ và phản xạ vuông góc với nhau. Giá trị của góc tới là
A. 35 .0 B. 600. C. 45 .0 D. 48,50.
Câu 5.Khi một tia sáng truyền từ môi trường trong suốt 1 sang môi trường trong suốt 2 thì tia khúc xạ
A. lại gần pháp tuyến nếu môi trường 2 chiết quang hơn môi trường 1.
B. lại gần pháp tuyến nếu môi trường 2 chiết quang kém môi trường 1.