Đo đạc độ dài đoạn QT trong tớn hiệu điện tim đồ là cụng việc thường xuyờn phải thực hiện trong chẩn đoỏn và điều trị cỏc bệnh về tim. Về thủ cụng cú thể dựng thước, com pa… để đo thụng số này, nhưng trong cỏc hệ thống phõn tớch tự động, để cú được một kết quả chớnh xỏc như mong muốn thỡ đõy là 1 vấn đề khụng đơn giản.
Phương phỏp xỏc định QT gồm 3 phần: 1) Phỏt hiện khoảng nối PQ 2) Tự động lựa chọn chuyển đạo 3) Phỏt hiện điểm kết thỳc súng T
3.3.6.1. Phỏt hiện điểm đầu của QRS
Vỡ thời gian tiếp xỳc của súng P và Q tương đương với thời gian bắt đầu của phức bộ QRS, như vậy việc phỏt hiện đầu mối PQ cũng xem như xỏc định điểm bắt đầu của QRS. Thuật toỏn này ỏp dụng trờn chuyển đạo V2.
3.3.6.2. Lựa chọn chuyển đạo
Trước khi xỏc định điểm kết thỳc của súng T, phải chọn chuyển đạo tối ưu nhất sao cho súng T nổi trội hơn cả. Trong 12 chuyển đạo, P-QRS chiếm khoảng 30s đầu trong mỗi nhịp tim. Giỏ trị L(n) lớn nhất trong mỗi chu kỳ nhịp là giỏ trị trung bỡnh của mỗi nhịp.
Chuyển đạo được chọn cho việc xỏc định súng T và điểm cuối của súng T là chuyển đạo cú L(n) lớn nhất.
3.3.6.3. Xỏc định điểm kết thỳc của súng T
Bước 1: Chọn chuyển đạo ECG, gọi x(n) là tớn hiệu ECG được xột, đưa tớn hiệu x(n) qua một bộ lọc thụng thấp thu được tớn hiệu y(n)
Bước 2: Tuỳ thuộc vào điểm bắt đầu thu được từ thuật toỏn xỏc định điểm đầu và độ dài QRS, bộ lọc sẽ cú nhiệm vụ ước lượng khoảng súng P và QRS để loại bỏ chỳng, tớn hiệu thu được là y’(t).
Bước 3: Dựa trờn độ dài ECG, L(n) được tớnh toỏn từ khoảng P – QRS đến đoạn trước súng T.
Bước 4: Điểm kết thỳc của súng T được xỏc định sử dụng tớn hiệu L(n)
Bộ lọc thụng thấp cú đỏp ứng xung thỏa món phương trỡnh đầu ra như sau:
Tần số cắt ở 3dB cho bộ lọc này là 16Hz nếu tớn hiệu ECG được lấy mẫu với tần số 250Hz. Độ khuếch đại là 25 tại 0Hz, độ lệch pha = 20ms (hoặc 5 mẫu)
Với mỗi nhịp tim, đoạn P – QRS kộo dài khoảng 160ms trước và 160ms sau thời điểm bắt đầu QRS.
Trong bước xử lý thứ 2, khoảng tớn hiệu này bị loại bỏ khỏi tớn hiệu
Trong đú y(i) là tớn hiệu ECG được lọc, y’(t) là tớn hiệu sau khi đó tỏch bỏ P – QRS, qk là điểm bắt đầu của QRS trong mỗi nhịp.
Độ dài đường cong biến đổi ECG sử dụng trong thuật toỏn được định nghĩa như sau:
49
Trong đú yk = yk – yk –1 và 0 < i < N –w với N là tổng số cỏc mẫu w << N, t là khoảng thời gian lấy mẫu và là một hằng số. C = t2 , kớch thước của cửa sổ (w) được lựa chọn theo kinh nghiệm khoảng 160ms (tức là khoảng 40 mẫu) và C = 16ms2. Độ dài tớn hiệu L(n) được tớnh từ vị trớ của P – QRS đến vị trớ của súng T. Xỏc định một nhịp bằng giả ngụn ngữ được viết như sau:
for ( i = qk – 40; i > qk –1 ; i -- )
L (i) = LT(40,i) – L0;
Trong đú: qk và qk – 1 là điểm bắt đầu của QRS ở nhịp hiện tại và nhịp trước đú. L0=w C
Hỡnh 3.5 biểu diễn mối quan hệ giữa L(n) và y’(n)
Nhiệm vụ cuối cùng là xác định một cách chính xác điểm bắt đầu của tín hiệu L(n). Từ đỉnh của L(n) đến điểm bắt đầu của phức bộ QRS là qk xác định một đ-ờng thẳng. Tính toán hoảng cách từ tín hiệu L(n) đến đ-ờng thẳng này, khoảng cách lớn nhất tại vị trí nào rên L(n) thì đó là điểm kết thúc của sóng T (hình 3.6). Trong thực tế, độ dài của QT đạt giá trị nhỏ nhất là 250ms và lớn nhất là 550ms vi vậy sau khi sử dụng thuât toán để tìm
đ-ợc khoảng cách này phải kiểm tra lại tính chính xác của kết quả dựa trên giá trị thực tế.