Giới thiệu thiết lập mô phỏng, kết luận và hướng làm việc trong tương lai

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của lỗi đường truyền lên kết nối internet qua đường truyền vệ tinh (Trang 61)

Hình 4.4 Mô hình mô phỏng

Sử dụng proxy để tăng cường hiệu suất - PEPs (Performance Enhancement Proxies)

PEPs thường được sử dụng để cải thiện hiệu suất TCP, thường kém hiệu quả trong một số môi trường truyền nhất định, như truyền thông vệ tinh, có thời gian khứ hồi RTTs dài (tối thiểu là 480ms cho vệ tinh địa tĩnh) và tỷ lệ tổn thất gói tin cao. Ví dụ, trong mạng lưới vệ tinh PEPs được triển khai xung quanh liên kết có độ trễ lớn và sử dụng cơ chế điều khiển tắc nghẽn thay thế, chẳng hạn như điều chỉnh các thuật toán Van Jacobson, các thuật toán kiểu Vegas, hoặc không kiểm soát tắc nghẽn (sử dụng UDP). Mô hình mạng mô phỏng để đánh giá hiệu quả của PEPs được trình bày trên hình 4.4.

Người ta đã thiết kế và thực thi một mô phỏng [8]. Trong mô phỏng này được thiết kế với đường truyền có độ trễ lớn tương đương với đường truyền vệ tinh. Với ba ngữ cảnh đó là: Thứ nhất sử dụng đường truyền với giao thức TCP. Thứ hai, sử dụng đường truyền với giao thức XCP, và thứ ba là sử dụng đường truyền với giao thức XCP kết hợp với giải pháp PEP. Các thí nghiệm được thực hiện với một đường truyền để đánh giá hiệu năng khi truyền. Cùng với đó sẽ thực hiện thí nghiệm với hai đường truyền để đánh giá mức độ chia sẻ công bằng. Với thí nghiệm thứ nhất thì được kết quả là thời gian truyền khi sử dụng giao thức XCP, XCP kết hợp với giải pháp PEP nhanh gấp khoảng 70 lần so với đường truyền khi sử dụng giao thức TCP. Đồng thời với thí nghiệm thứ hai cũng đưa ra kết quả là giao thức XCP, XCP kết hợp với giải pháp PEP chia sẻ công bằng đường truyền. Đây là giải pháp rất tốt có thể cải tiến mạng truyền thông vệ tinh. Vì thế trong tương lai em sẽ tiếp tục cải tiến mô phỏng này cho đầy đủ bằng cách thêm vào các mô hình lỗi để mô phỏng mạng đường truyền vệ tinh. Đánh giá và cải thiện và đưa ra ưu điểm tốt nhất khi kết nối mạng qua đường truyền vệ tinh.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu tiếng Việt

[1] Nguyễn Đình Lương, Nguyễn Thanh Việt, “Các hệ thống thông tin vệ

tinh,hệ thống - kỹ thuật - công nghệ”, Nhà xuất bản Bưu điện, 2002.

[2] Nguyễn Đình Việt, Bài giảng “Đánh giá hiệu năng mạng”, Chuyên ngành Mạng và Truyền thông máy tính, Khoa CNTT, Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN, 2008.

[3] Nguyễn Đình Việt. “Nghiên cứu phương pháp đánh giá và cải thiện hiệu

năng giao thức TCP cho mạng máy tính”, Luận án Tiến sĩ, 2003

[4] Kiều Xuân Đường, “Thông tin vệ tinh”, Trường Đại học Giao thông Vận tải, 2001.

[5] Vũ Duy Lợi, “Mạng thông tin máy tính”, Nhà xuất bản Thế giới, Hà Nội, 2002.

[6] Luận văn của Nguyễn Khánh Duy, Học viện bưu chính viễn thông năm 2007.

[7] Luận văn của Trần Đình Tùng, Trường ĐHCN năm 2008.

Tài liệu Tiếng Anh

[8] Achieving Faster Access to Satellite Link Bandwidth, Aman Kapoor, Aaron Falk, Ted Faber, Yuri Pryadkin USC/Information Sciences Institute{kapoor, falk, faber, yuri} @isi.edu

[9] W. Richard Stevens. TCP/IP Illustrated, volume 1. Addison-Wesley, 1994. [10] Van Jacobson. Congestion avoidance and control. In Proceedings of the

SIGCOMM ’88, pages 314–329, Stanford, California, August 1988. ACM.

[11] M. Allman, V. Paxson, and W. Stevens. TCP congestion control. RFC 2581, Internet Request For Comments, April 1999.

[12] Mark Allman, Chris Hayes, Hans Kruse, and Shawn Ostermann. TCP performance over satellite links. In Proceedings of the FifthInternational Conference

onTelecommunications Systems, Nashville, TN, March

1997.

[13] Ramon Caceres and Liviu Iftode. Improving the performance of reliable transport protocols in mobile computing environments. IEEE Journal of Selected

Areas in Communications, 13(5):850–857, 1995.

[14] E. Ayanoglu, S. Paul, T. F. LaPorta, K. K. Sabnani, and R. D. Gitlin. AIRMAIL: A link-layer protocol for wireless networks. ACM Wireless Networks, 1(1):47– 60, 1995.

[15] Hari Balakrishnan, Srinivasan Seshan, Elan Amir, and Randy H. Katz. Improving TCP/IP performance over wireless networks. In Proceedings of the First

ACM Conference on Mobile Computing and Networking, pages 2–11, Berkeley, CA,

USA, November 1995. ACM.

[16] M. Mathis, J. Mahdavi, S. Floyd, and A. Romanow. Tcp selective acknowledgment options. RFC 2018, Internet Request For Comments, October 1996.

[17] J. Heffner. High bandwidth tcp queueing, july 2002. http://www.psc.edu/ jheffner/papers/senior thesis.ps.

Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Splitter. A watermark is added at the end of each output PDF file.

To remove the watermark, you need to purchase the software from

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của lỗi đường truyền lên kết nối internet qua đường truyền vệ tinh (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)